Đánh giá tiềm năng qua sơ đồ SWOT

Một phần của tài liệu nghiên giá trị văn hóa dân tộc khmer tỉnh sóc trăng phục vụ cho phát triển du lịch (Trang 92)

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.1.1. Đánh giá tiềm năng qua sơ đồ SWOT

Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

- Giá trị văn hóa người Khmer sóc trăng đa dạng và hấp dẫn

- Sóc Trăng có số người Khmer đông (chiếm 30.71%)

- Các điểm du lịch có sứ hấp dẫn lớn như: Chùa Dơi, chùa Sà Lôn, chùa Khleang, bảo tàng văn hóa Khmer…

- Ngoài các lễ hội truyền thống của người Khmer Nam Bộ, người Khmer Sóc Trăng có những lễ hội của riêng mình như: Lễ hội Thác Côn, lễ hội Cúng Phước biển…

- Đội ngũ hướng cán bộ chuyên môn còn thiếu và yếu

- Các loại hình du lịch còn đơn điệu. - Chưa khai thác được các giá trị văn hóa nghệ dân gian

Cơ hội (O) Thách thức (T)

- Sóc Trăng có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn nên khả năng thu hút khách tham quan du lịch đến với Sóc Trăng là rất lớn.

- Lễ hội Oc-om-bok và đua ghe ngo của tỉnh Sóc Trăng đã được Tổng cục Du lịch công nhận là 1 trong 15 lễ hội cấp quốc gia.

- Có sự hỗ trợ đầu tư của các tổ chức trong và ngoài nước về tài chính, kĩ thuật

- Tốc độ tăng trưởng khá ổn định nhưng so với mặt bằng của một số tỉnh trong khu vực ĐBSCL vẫn còn thấp, quy mô chung còn nhỏ, điểm xuất phát ban đầu thấp chưa tương xứng với tiềm năng du lịch của tỉnh.

- Khai thác các giá trị văn hóa người Khmer còn trùng lặp với các địa phương khác ở ĐBSCL, chưa tạo ra những sản phẩm du lịch đặc thù.

và cơ sở hạ tầng.

- Sự liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong công tác hoạt động du lịch.

lịch

- Một số điểm du lịch không được bán vé, thu tiền của khách, trong khi tỉnh phải đầu tư làm đường và các công trình phụ và vệ sinh khác...

Một phần của tài liệu nghiên giá trị văn hóa dân tộc khmer tỉnh sóc trăng phục vụ cho phát triển du lịch (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)