0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Khách hàng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG VID PUBLIC.PDF (Trang 27 -27 )

Cũng như các ngành kinh doanh khác, khách hàng đối với ngành ngân hàng

đĩng một vai trị hết sức quan trọng, cĩ thể ảnh hưởng tới lợi nhuận của các ngân hàng, nhất là khi trong ngành cĩ khá nhiều đối thủ cạnh tranh. Là một lĩnh vực kinh doanh mà sự khác biệt của sản phẩm dịch vụ hầu như khơng cĩ mấy, giá cả lãi suất cũng gần như giống nhau, các ngân hàng chỉ cĩ thể thu hút khách hàng bằng chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng việc nâng cao các tiện ích cho khách hàng, bằng điều kiện thanh tốn ưu đãi, bằng uy tín tên hiệu, bằng cố gắng tạo nên mối quan hệ tốt

thể giảm đi do sự tồn tại của các sản phẩm thay thế, gồm thị trường chứng khốn, các cơng ty bảo hiểm, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng.

1.3.1.5. Nhà cung cp

Đối với ngành ngân hàng, số lượng nhà cung cấp là rất lớn và sức mạnh của nhà cung cấp đối với ngân hàng là rất thấp nên các nhà cung cấp khĩ cĩ thể gây áp lực cho các ngân hàng. Cụ thể là, đầu vào của ngành ngân hàng là tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội. Sự khác biệt giữa các loại đầu vào khơng lớn. Cạnh tranh các đầu vào thay thế cĩ sẵn: nếu một cá nhân khơng đến gửi tiền tại ngân hàng thì cũng khơng ảnh hưởng nhiều tới nguồn vốn của ngân hàng, nghĩa là ngân hàng ít bị sức ép từ phía người gửi tiền. Ảnh hưởng của đầu vào đến chi phí hoặc sự khác biệt của sản phẩm là thấp. Hơn nữa, chi phí của việc chuyển từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác khơng đáng kể. Mặc dù vậy, trong một thời

điểm nào đĩ, nếu ngân hàng để mất lịng tin với dân chúng, hoặc cĩ sự phản ứng của dân chúng trước những biến động chính trị, kinh tế, xã hội mà đồng loạt rút tiền ra khỏi ngân hàng thì ngân hàng cĩ thể bị phá sản vì khơng cĩ đủ tiền mặt ngay để đáp ứng.

1.3.1.6. S biến động kinh tế trong và ngồi nước

Sự biến động của nền kinh tế ở trong nước: Các yếu tố của nền kinh tế như

tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đối thay đổi sẽ ảnh hưởng

đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mà các doanh nghiệp là khách hàng chủ yếu của ngân hàng, do đĩ các nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp

được xem là những nhân tốảnh hưởng đến ngân hàng.

Sự biến động của nền kinh tế thế giới: Bên cạnh sự ảnh hưởng của nền kinh tế trong nước, thì tình hình kinh tế tồn cầu, kinh tế khu vực thể hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngồi, chỉ số

giá, sự luân chuyển của các dịng đầu tư quốc tế, cũng ảnh hưởng rất lớn đến lĩnh vực ngân hàng, mà cụ thể ảnh hưởng đến nghiệp vụ buơn bán ngoại tệ, ấn định tỷ

giá, lãi suất, đầu tư tài chính và các giấy tờ cĩ giá tại các thị trường tài chính quốc tế

hoặc trực tiếp cho vay đối với các dự án nước ngồi.

1.3.1.7. S phát trin ca khoa hc và cơng ngh

Khơng phải ngân hàng nào cũng cĩ khả năng cập nhật và ứng dụng cơng nghệ mới nhất vì khoa học và cơng nghệ thế giới phát triển và đổi mới từng ngày. Nếu ngân hàng cĩ thể làm được điều này thì cĩ thể nâng cao chất lượng dịch vụ và hạn chết rủi ro cho ngân hàng và khách hàng như cơng nghệ máy rút tiền tự động, máy phân biệt tiền giả hay dịch vụ ngân hàng điện tử.

1.3.1.8. S tác động ca mơi trường văn hĩa, xã hi, chính tr và pháp lut

Mội trường văn hĩa xã hội gián tiếp ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng vì nĩ cĩ thểảnh hưởng đến văn hĩa, tác phong, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, nhân viên ngân hàng. Đối với khách hàng, mơi trường văn hĩa xã hội ảnh hưởng đến thĩi quen, nhu cầu sản phẩm hay thị hiếu của họ.

Mơi trường chính trị ổn định cùng với sự nhất quán về chính sách, quan điểm sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư vào ngành ngân hàng bên cạnh các yếu tố khác. Hệ

thống pháp luật càng hồn thiện thì việc điều chỉnh hoạt động của hệ thống ngân hàng càng hiệu quả và thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư trong lĩnh vực ngân hàng.

Luật lao động, quy chế tuyển dụng, đề bạt, chếđộ hưu trí, trợ cấp thất nghiệp cũng tác động trực tiếp đến yếu tố rất quan trọng, đĩ là con người, nên cũng là những điều kiện mà ngân hàng phải xem xét.

1.3.2. Nhĩm yếu t thuc ni lc ca NHTM:

1.3.2.1. Năng lc qun lý tài chính ca NHTM

Nguồn lực tài chính của ngân hàng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng đĩ. Do đĩ, năng lực quản lý hoạt động kinh doanh nĩi riêng và năng lực quản lý nguồn lực tài chính nĩi chung là yếu tố rất quan trọng cĩ thể làm

giảm hoặc tăng nguồn lực tài chính, gây khĩ khăn cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh hoặc thúc đẩy sự phát triển của các ngân hàng.

Năng lực quản lý tài chính giúp tăng cường và phát triển nguồn lực tài chính cho ngân hàng. Nĩ thể hiện ở các mặt: quản lý chi phí hoạt động kinh doanh, quản lý rủi ro hệ thống và rủi ro kinh doanh, quản lý khả năng sinh lợi và duy trì sự tăng trưởng lợi nhuận, giảm nợ quá hạn, nâng cao chất lượng tín dụng…

1.3.2.2. Trình độ áp dng khoa hc k thut và qun lý hin đại:

Khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại đã làm thay đổi rõ rệt hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, tạo điều kiện cho các nghiệp vụ và cơng việc tính tốn

được tựđộng hố, quy trình nghiệp vụ ngân hàng trở nên nhanh chĩng, chính xác, dễ kiểm tra, kiểm sốt và hoạch tốn từng ngày, từng giờ. Ngồi ra các ngân hàng cĩ thểđa dạng các tiện ích trong dịch vụ tạo nhiều khả năng lựa chọn hình thức dịch vụ hơn cho khách hàng. Vì vậy, áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại sẽ

giúp các ngân hàng tăng năng suất lao động, hạ thấp chi phí đầu vào, nâng cao chất lượng sản phẩm - dịch vụ của các ngân hàng và điều này chắc chắn ảnh hưởng khơng nhỏđến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng.

1.3.2.3. Trình độ, phm cht và kinh nghim ca đội ngũ cán b, nhân viên

Một trong những yếu tố quyết định hoạt động hiệu quả và cĩ sự phát triển là con người. Khi một ngân hàng cĩ đội ngủ cán bộ, nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ phẩm chất đạo đức tốt và cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng sẽ giúp ngân hàng phát triển bền vững trong thị trường. Chính nguồn nhân lực này sẽ giúp cho ngân hàng cĩ những chiến lược đúng đắn, cĩ những định hướng phát triển mà các đối thủ cạnh tranh khơng thể cĩ được nhằm tạo vị thế, nâng cao khả năng của mình trên thị trường.

1.3.2.4. Hot động marketing và v thế trên th trường

Các ngân hàng muốn tạo nên khả năng cạnh tranh cao hơn các đối thủ khác thì trước hết họ phải nghiên cứu và nắm chắc nhu cầu, thị hiếu của từng đối tượng

khách hàng, của từng thị trường cụ thể, để từđĩ đa dạng hố sản phẩm dịch vụ của ngân hàng mình, đồng thời đi đầu trong việc tạo ra những sản phẩm dịch vụ mới nhằm thu hút khách hàng.

Hơn nữa, hoạt động marketing cịn giúp quảng cáo, khuyếch trương các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đến người dân, để người dân cĩ nhiều hiểu biết về tiện ích của các nghiệp vụ ngân hàng và từ đĩ lơi kéo họ đến với các ngân hàng. Marketing cịn giúp nâng cao hình ảnh, tên hiệu, uy tín và vị thế của các ngân hàng, tạo ra ấn tượng trong lịng khách hàng. Đây là một điều hết sức quan trọng đặc biệt

đối với ngành ngân hàng. Vì khi khách hàng đã cĩ ấn tượng đẹp, cĩ sự tin tưởng vào một ngân hàng nào đĩ thì họ sẽ chỉ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng

đĩ mà thơi.

1.3.2.5. Văn hĩa doanh nghip trong lĩnh vc ngân hàng:

Văn hĩa doanh nghiệp là tổng thể các quan hệ giao tiếp giữa ngân hàng và khách hàng, là quan hệ làm việc trong nội bộ ngân hàng. Thơng qua đĩ, các quan hệ

giao tiếp thể hiện bản sắc riêng của ngân hàng, gắn liền với phong tục, tập quán, truyền thống, văn hố mỗi địa phương mà ngân hàng hoạt động. Văn hố doanh nghiệp cũng cịn là các hoạt động văn hố, thể thao, hoạt động xã hội, đĩng gĩp với cộng đồng của ngân hàng. Thơng qua đĩ tạo sự gắn kết giữa cán bộ, nhân viên, trong ngân hàng, kích thích tính sáng tạo, hăng say làm việc của cán bộ, nhân viên.

Đồng thời tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa ngân hàng và khách hàng.

1.4. Sực cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh và ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM trong nền kinh tế.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG VID PUBLIC.PDF (Trang 27 -27 )

×