Kiến nghị đốivới các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Công tác tuyển dụng nhân sự tại chi nhánh hà nội thuộc công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp (Trang 86)

2014

3.4.Kiến nghị đốivới các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc

Trong quá trình phát triển của các doanh nghiệp thì Nhà nƣớc có vai trò rất quan trọng trong việc đƣa ra các điều luật nhƣ: Luật Doanh nghiệp, Bộ Luật lao động, Luật Thƣơng mại... Các điều luật này ảnh hƣởng không nhỏ tới các doanh nghiệp bởi các doanh nghiệp hoạt động trong khuôn khổ của luật pháp.

Sự can thiệp tích cực của Nhà nƣớc sẽ giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hơn trong việc tìm nguồn, tuyển dụng và sử dụng lao động.

Thứ nhất: Nhà nƣớc cần hoàn thiện hơn các chính sách, quy định của mình: nhƣ các chính sách về lƣơng bổng, thuế thu nhập để đảm bảo công bằng cho ngƣời lao động, tránh tình trạng giá cả tăng nhanh mà tiền lƣơng không theo kịp, gây ảnh hƣởng xấu đến đời sống của ngƣời lao động.

Thứ hai: Nhà nƣớc cần quan tâm hơn nữa đến giáo dục đào tạo: điều này cũng góp phần làm tăng khả năng thực hiện công việc của ngƣời lao động. Khi trình độ của lực lƣợng lao động đƣợc nâng cao và có một cơ cấu về trình độ hợp lý sẽ tránh đƣợctình trạng “thừa thầy thiếu thợ” nhƣ hiện nay, hoặc tránh tình trạng làm trái ngành là phổ biến của sinh viên khi tốt nghiệp. Khi không làm đúng ngành

78

nghề, việc thực hiện công việc sẽ khó khăn doanh nghiệp sẽ mất nhiều chi phí cho đào tạo, nhân viên phải mất thời gian dài mới quen đƣợc công việc. Do đó việc mở thêm nhiều các trung tâm dạy nghề, các trƣờng đào tạo nghề chuyên sâu sẽ thu hút đƣợc nhiều học sinh tham gia, điều này giúp cơ cấu lao động hợp lý hơn, giảm số lao động không có trình độ.

Thứ ba: Nhà nƣớc cũng cần quản lý chặt chẽ hơn các trung tâm giới thiệu việc làm để các trung tâm này thực sự là cầu nối giữa ngƣời lao động và các doanh nghiệp, các doanh nghiệp khi cần lao động và ngƣời lao động khi cần việc làm thì sẽ liên hệ với trung tâm mà không cần lo lắng về hiện tƣợng những trung tâm “ ma”. Bởi vì hiện nay các trung tâm hoạt động trong lĩnh vực môi giới việc làm rất nhiều, có nhiều trung tâm đáng tin cậy nhƣng cũng có những trung tâm chuyên lừa đảo. Vì vậy các cơ quan Nhà nƣớc cần tìm hiểu và kiểm soát các trung tâm này trong quá trình cấp phép và hoạt động.

79

KẾT LUẬN

Công tác tuyển dụng nhân sự có vai trò đặc biệt đối với sƣ tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhƣng đây không phải là hoạt động đơn giản. Nó đòi hỏi doanh nghiệp cần đầu tƣ từ công tác chuẩn bị cho đến khi thực hiện, thậm chí ngay cả sau khi tuyển dụng. Doanh nghiệp phải đƣa ra những chính sách nhân sự hợp lý, khôn ngoan mới có thể thu hút đƣợc ngƣời tài và giữ đƣợc họ làm việc lâu dài tại doanh nghiệp.

Có thể khẳng định rằng cho đến nay, Chi nhánh Hà Nội thuộc Công ty Cổ phần phần mềm Quản lý doanh nghiệp đã làm công tác tuyển dụng và thu hút ngƣời tài khá thành công. Không thể tránh khỏi những thiếu sót nên doanh nghiệp cần phải tìm ra những điểm yếu kém để khắc phục. Từ đó tìm ra biện pháp nâng cao chất lƣợng tuyển dụng.

Luận văn này chỉ là những phác thảo cơ bản, những đề nghị đƣa ra chƣa thật nhiều, những nghiên cứu chƣa đƣợc sâu. Song tác giả mong rằng có những đóng góp nhỏ bé cho Chi nhánh Hà Nội nói riêng, Công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp nói chung để hoàn thiện về công tác tuyển dụng nhân sự.

Tuyển dụng nhân sự là một nội dung quan trọng của quản trị nhân sự. Công tác này cần đƣợc đổi mới thƣờng xuyên. Vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu với Chi nhánh Công ty Cổ phần Phần mềm Quản lý doanh nghiệp trong công tác tuyển dụng nhân sự là: 1, Sự liên kết giữa công ty với các trƣờng Đại học có uy tín trong lĩnh vực công nghệ thông tin để tìm kiếm, hỗ trợ “ƣơm mầm” nhân sự cho Chi nhánh; 2. Sự tối ƣu hóa mối quan hệ giữa tuyển dụng nhân sự với các nội dung khác trong công tác quản trị nhân sự nhƣ hoạch định nhân sự, phân tích công việc, bố trí nhân sự, thù lao, khuyến khích lao động, đào tạo và phát triển nhân sự..; 3. Thiết lập cơ chế phối hợp khoa học giữa các bộ phận của Chi nhánh trong thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự.

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Báo cáo về Quản trị nhân sự giai đoạn 2008-2014 tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Phần mềm Quản lý doanh nghiệp( 2011-2014), Hà Nội.

2. Báo cáo về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011-2013 tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Phần mềm Quản lý doanh nghiệp(2011-2014), Hà Nội.

3. Báo cáo đại hội đồng cổ đông tổng kết năm 2011-2014, Hà Nội.

4. Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội (2003), Thông tư số 20/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng 9 năm 2003 hướng dẫn thi hành mộ số điều của nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 của Chính phủ về tuyển lao động, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục vàĐào tạo (2013), Những điều cần biết về tuyển sinh đại học và cao đẳng, Nxb. Giáo dục.

6.Lê Anh Cƣờng, Nguyễn Thị Lệ Huyền (2005) Phương pháp và kỹ năng quản lý

nhân sự, Nxb. Lao động- Xã hội.

7.Trần Kinh Dung (2004), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình quản trị nhân lực,

Nxb. Đại học kinh tế quốc dân.

9. Nguyễn Thị Thanh Giang (2011), Luận văn Hoàn Thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Tổng công ty Bƣu chính viễn thông Việt Nam, Bƣu chính viễn thông 10. TS Hà Văn Hội (2007), Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, Nxb. Bƣu điện, Hà Nội.

11. TS. Hà Văn Hội (2009), Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao

12. Đặng Đức San, Nguyễn Văn Phần (2002), Quản lý, sử dụng lao động trong doanh nghiệp,Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội.

13. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị học, Nxb Thống kê, Hà Nội.

14. Hứa Trung Thắng (2004), Quản lý hiệu quả nguồn nhân lực, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội.

81 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

16. Nguyễn Tấn Thịnh (2008), Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, NXB. Khoa học- Kỹ thuật Hà Nội.

17. GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn, GS.TS. Nguyễn Kim Trung (2005), Quản trị kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Tiếng Anh

18. Ann Swain&Jane Newell Brown (2009), TheProfessional Recruiter's Handbook: Delivering Excellence in Recruitment Practice, Kogan Page.

19. Richard Regis (2013), Strategic human resource management and development,

New Delhi. Website: 20. http://fast.com.vn 21. http://form.fast.com.vn 22. http://eduviet.vn 23. http://nguoiduatin.vn 24. http://vov.vn 25. http://thongtintuyensinh.vn

Một phần của tài liệu Công tác tuyển dụng nhân sự tại chi nhánh hà nội thuộc công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp (Trang 86)