- Súng thuỷ điện lực (Electro- Hydraulic, EHL): được biết đến từ năm 1950- 1960 bởi một kĩ sư người Nga chế ra mỏy urate.1; Nguyờn lớ của phương phỏp là sử dụng nguồn phỏt súng thuỷ điện lực và điện cực đồng trục, tạo ra xung động súng thuỷ lực làm tan sỏi khi tiếp xỳc trực tiếp điện cực vào sỏi.
Ưu điểm là cú thể sử dụng được cho ống soi cứng và mềm, kớch thước điện cực được cải tiến nhỏ dần cho phự hợp với ống soi từ 1,6 F đến 5,0 Fr. Giỏ của thiết bị rẻ hơn tỏn sỏi bằng laser [113].
Nhược điểm là nguy cơ cao tiềm tàng tổn thương niờm mạc niệu quản. Hơn nữa, sỏi bỏm dớnh niệu quản khụng nờn tỏn sỏi bằng phương phỏp này.
tỷ lệ thủng niệu quản khi tỏn sỏi khụng bỏm dớnh là 10- 15%, và tỷ lệ này sẽ cao hơn nếu sỏi bỏm dớnh vào niờm mạc niệu quản làm che khuất sỏi [113]. Khụng tỏn được mọi loại sỏi, hạn chế dựng tỏn sỏi trong thận.
- Khớ nộn (Pneumatic): Cụng ty EMS (Electro Medical Systems) của Thuỵ sĩ đó sỏng chế ra mỏy tỏn cú tờn Swiss lithoclast. Nguyờn lớ của mỏy là dựng ỏp lực hơi phỏt ra từ mỏy nộn khớ, tỏc động vào thanh kim loại, đầu thanh kim loại rung lờn tỏc động vào sỏi làm cho sỏi bị phỏ vỡ ra thành cỏc mảnh nhỏ.
- Electrokinetic- EKL (Điện động lực):
Nguyờn lý hoạt động của mỏy tỏn sỏi: Khi cú dũng điện chạy qua, cuộn từ (magnetic coil) dao động mạnh và đập vào điện cực kim loại, làm cho đầu điện cực rung lờn với tần số lớn, tỏc động vào viờn sỏi , sỏi vỡ vụn.
Sơ đồ 1.2. Nguyờn lý phỏt năng lượng điện động lực (electrokinetic, EKL)
- Siờu õm (Ultrasound): bắt đầu thực hiện năm 1983, dựng súng siờu õm làm cho đầu dũ kim loại rung lờn với tần số cao tỏc động vào sỏi làm cho sỏi tan vụn, mảnh sỏi vụ cú thể được hỳt ra ngoài. Hạn chế là điện cực bằng kim loại cứng to khụng dựng được cho ống soi mềm, thời gian tỏn lõu.
Đầu rũ cú thể núng lờn trong lỳc hoạt động dễ gõy tổn thương bỏng nhiệt niờm mạc niệu quản, vỡ vậy hỳt rửa lấy sỏi vụn trong khi tỏn đồng thời cú tỏc dụng làm mỏt đầu dũ [113].
Cuộn từ
Nguồn điện Điện cực kim loại
- Laser: phương phỏp sử dụng năng lượng laser tỏn sỏi, được giới thiệu gần đõy nhất (Watson và Wickham, 1986) [115]. Điện cực nhỏ và mềm (từ 200 đến 320m), cú thể dựng cho ống soi niệu quản mềm, rất tốt cho sỏi niệu quản cao và sỏi thận, an toàn cho niệu quản, thời gian tỏn nhanh, tỏn được mọi loại sỏi [113].
Lần đầu tiờn Mulvaney và Beck đó tỏn sỏi bằng ruby laser năm 1968 với nhược điểm là gõy tổn thương nhiều cỏc mụ [136]. Năm 1986 Watson và Wickham đó bỏo cỏo tỏn sỏi niệu quản bằng pulsed dye laser với bước súng 504 nm [169]. Sau đú là Homium: YAG laser ra đời với bước súng là 2100 nm, cú thể tỏn được mọi loại cấu trỳc sỏi, sỏi ớt di chuyển, hiệu quả, năng lượng laser cú thể khoan thủng từng phần viờn sỏi. Theo nghiờn cứu in vitro năng lượng laser khỏc nhau cho từng loại sỏi: sỏi struvite cần năng lượng là 2,8 J/mg, sỏi acid uric là 4,8 J/ mg, sỏi cystine là 5,8 J/mg và sỏi monohydrate cần năng lượng tới 6 J/mg. Ánh sỏng laser truyền qua sợi thạch anh tới sỏi, năng lượng của laser được hấp thụ bởi nước ở bờn trong và trờn bề mặt của viờn sỏi. Khớ plasma được hỡnh thành trờn bề mặt sỏi hấp thụ ỏnh sỏng laser truyền từ đầu điện cực tới bề mặt sỏi và tạo nờn súng õm. Súng này vượt quỏ sức căng của sỏi và quỏ trỡnh tan sỏi xảy ra [113], mọi loại sỏi đều cú thể tan, cỏc mảnh sỏi vụn cú thể < 0,5 mm. Tuy nhiờn, homium laser cũng cú thể gõy tổn thương thành niệu quản, theo nghiờn cứu nú cú thể gõy bỏng thành niệu quản sõu 0,5 mm, tựy theo cường độ năng lượng laser mà tổn thương niệu quản nhiều hay ớt [154], [168].
Tỏn sỏi bằng laser tỷ lệ thành cụng cao, cú thể tỏn được sỏi to. Trở ngại lớn nhất của tỏn sỏi bằng laser chớnh là giỏ thành cao.