Sự hoạt động nhịp nhàng di chuyển nước tiểu trong ống dẫn nước tiểu theo từng cung đoạn từ ống gúp tới đài thận, rồi bể thận và từng đoạn niệu
Thận Niệu quản Bàng quang
bể thận đài thận áp lực sóng co bóp dịch chuyển tốc độ Giọt n-ớc áp lực đẩy áp lực tĩnh niệu quản áp lực sóng co bóp niệu quản áp lực giọt n-ớc UVJ
quản là nhờ sự vận động của hệ thống cơ thắt và cỏc thớ cơ tạo nờn thành ống tiết niệu. Trong điều kiện bỡnh thường, tần số co búp từng đoạn trờn đường tiết niệu giảm dần từ đài thận xuống niệu quản. Tần số co búp của bể thận cú thể tăng gấp 2, gấp 3 lần di chuyển từ đài bể thận xuống niệu quản, nhưng nhịp độ co búp của niệu quản vẫn giữ nguyờn. Mỗi nhu động co búp của niệu quản cú thờm một lượng nước tiểu được vận chuyển xuống, cỏc giọt nước tiểu sẽ dài hơn, rộng hơn, nhưng vẫn cỏch nhau giữ cho khụng cú hiện tượng trào ngược. Sự hoạt động này cũn phụ thuộc vào điều kiện bàng quang đầy nước tiểu hay rỗng, cũng nh- trờn đường tiết niệu cú bị cản trở hay khụng.
Khi bàng quang đầy nước tiểu, trương lực cơ ở thành niệu quản, bể thận và đài thận giảm hơn, khẩu kớnh ống dẫn lớn hơn và nước tiểu ứ đọng hơn. Cỏc hoạt động co búp của cỏc cơ sẽ cú thể giảm tần số nhưng mạnh hơn để đẩy nước tiểu. Trường hợp này cũng xảy ra khi trờn đường niệu cú vật cản (sỏi niệu quản) làm cho sự co búp nhịp nhàng sẽ thay đổi. Khi bàng quang đó hết nước tiểu hoặc vật cản mất đi, hoạt động sinh lý trở lại bỡnh thường. Ngược lại nếu vật cản tồn tại, thỡ ỏp lực cần thiết để đẩy nước tiểu xuống dưới quỏ cao, nước tiểu phớa trờn bị ứ đọng, hoạt động cơ thắt giữa cỏc đoạn giảm, trương lực cơ giảm sỳt. Nếu vật cản là sỏi bớt tắc hoàn toàn đường niệu thỡ trương lực cơ càng mất đi và dần dần sự hoạt động co búp của cỏc cơ thành niệu quản mất hẳn, niệu quản dón to và mất trương lực. Hiện tượng này cú thể hồi phục nếu nguyờn nhõn ứ tắc được giải quyết sớm.