THPT chất lượng cao tại Hà Nội
Cho dù giáo viên dùng phương pháp giảng dạy mới hay phương pháp truyền thống thì nhân tố quan trọng nhất, thiết yếu nhất trong quá trình giảng dạy và học tập chính là Học liệu. Hiện nay, bộ sách giáo khoa sử dụng trong các trường THPT trên địa bàn Hà Nội đều giống nhau, tức là số lượng kiến thức
cứu đã tiếp nhận nhiều ý kiến đánh giá chủ quan về nhân tố “Học liệu”. Cụ thể là, nhiều học sinh THPT cho rằng có những kiến thức của môn học bắt buộc sẽ không được sử dụng trong những năm sau khi các em tốt nghiệp cấp ba, vì vậy phần kiến thức ấy nên được giảm tải sao cho phù hợp. Thêm vào đó, nhiều học sinh cảm thấy số lượng lý thuyết các em phải học còn nhiều, ít các ví dụ thực tế minh họa, nhiều thông tin, số liệu mang tính thời sự còn chưa được cập nhật (ví dụ: sách Địa lý còn sử dụng các thông tin từ năm 2007 trong khi hiện tại đã là năm 2014,…)
Ngoài những tài liệu học tập do giáo viên trực tiếp sử dụng, thư viện cũng là nơi cung cấp tài liệu học tập và giảng dạy, có khối lượng sách lớn, phong phú nhưng chưa được sắp xếp chọn lọc, thống nhất nên không phát huy được tốt khả năng của nó. Tại nhiều trường học, thư viện chưa phải là nơi học sinh hay tìm đến mỗi khi cần thêm tài liệu tham khảo, thay vào đó các em hay tìm kiếm trên mạng,…
Bảng 3.14 Điểm trung bình của các biến trong nhân tố “Học liệu”
STT Các yếu tố Mong đợi Thựctrạng
Khoảng cách (T-M)
Kết quả
1
Tài liệu, tư liệu bằng âm thanh, hình ảnh, công cụ phục vụ học tập được cung cấp, sử dụng đầy đủ. 4,1 3,3 -0,8 Chưa hàilòng
Trung bình cộng 4,1 3,3 -0,8 hài lòngChưa
Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu
Kết quả phân tích cho thấy, điểm khoảng cách giữa thực trạng và mong đợi của các biến thuộc nhân tố “Học liệu” đều trên dưới (-1,0 điểm), từ đó có thể thấy nhân tố “Học liệu” trong các trường THPT áp dụng mô hình chương trình chất lượng cao hiện nay cũng chưa phần nào đáp ứng được mong đợi từ phía người sử dụng, thụ hưởng chương trình.
hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông và Dự thảo Ðề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết: "Trong dự kiến đổi mới,
thì dạy tích hợp sẽ khiến số môn học giảm đi, nội dung được xem xét chu đáo, không chồng chéo. Thiết kế chương trình theo hướng phân hóa sẽ phát huy năng lực riêng từng học sinh. Những điều này sẽ khắc phục tình trạng quá tải như hiện nay”. Theo đó, Bậc THPT, tiếp tục thực hiện tích hợp. Lớp 11 và 12
là giai đoạn thực hiện phân hóa mạnh và hướng nghiệp cao. Học sinh học ít môn, trong đó một số môn bắt buộc và một số môn tự chọn. Dự kiến có 3 môn bắt buộc (Tiếng Việt, Toán và Ngoại ngữ). Đồng thời, học sinh được chọn 3 môn/chủ đề trong danh mục các môn/chủ đề tự chọn như Vật lý, Hóa, Sinh, Lịch sử, Địa lý, Công nghệ, Khoa học về máy tính, Kinh doanh, Ngoại ngữ 2, Nghệ thuật, Hướng nghiệp,… Tuy nhiên, Dự thảo này đang gặp phải nhiều ý kiến trái chiều vì tính thực thi của nó cũng chi phí khổng lồ phải bỏ ra để hoàn thành đề án này. Theo thông báo của Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xin rút Đề án sách giáo khoa mới ra khỏi Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII.
Biểu đồ 3.11 Điểm trung bình của các biến trong nhân tố “Học liệu”
biết, sách giáo khoa sử dụng hiện nay chưa đạt yêu cầu và cần phải có lộ trình và đào tạo cơ bản từ gốc rễ bởi hiện nay chúng chưa có tính hệ thống.