CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY CÓ LIÊN ĐẾN ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 44)

2.3.1 Nghiên cứu của nước ngoài:

Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Đại Học Khoa Học và Kỹ Thuật Long Hoa và nghiên cứu của Florence Yean Yng Ling a,*, Sui Pheng Low a, Shou Qing Wang b, Hwee Hua Lim c “Các hoạt động quản lý chính ảnh hưởng đến dự án các công ty Singapore ở Trung Quốc”, Basoo quốc tế về Quản lý dự án 27 (2009) 59– 71

Theo nghiên cứu này, mô hình có 9 nhóm yếu tố độc lập (quản trị mục tiêu, quản trị thời gian, quản trị chi phí, quản trị chất lượng, quản trị nguồn nhân lực, quản trị thông tin liên lạc, quản trị rủi ro, quản trị mua sắm và hội nhập) ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý dự án ( gồm 6 biến phụ thuộc Y1, Y2, Y3, Y4, Y5, Y6 ).

Kết quả của nghiên cứu trên như hình sau:

a Sở Xây dựng, Đại học Quốc gia Singapore, Singapore 117566, Singapore, 4 Architecture Drive b Cục Quản lý Xây dựng. Đại học Tsinghua, Beijing 100084,Trung Quốc

c Công ty Dragages Singapore Pte., 19 Keppel Road, #10-00, Singapore 089058, Singapore

Hình 2.1 Kết quả nghiên cứu của Florence Yean Yng Ling a,*, Sui Pheng Low a, Shou Qing Wang b, Hwee Hua Lim c

2.3.2 Nghiên cứu trong nước

2.3.2.1 Luận án Tiến sỹ của tác giả Trịnh Thị Thúy Hồng về vấn đề “ Quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư XDCB trên địa tỉnh Bình Định” năm lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư XDCB trên địa tỉnh Bình Định” năm 2012. Đã đưa ra mô hình như sau:

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu tác động của các nhân tố đến quản lý NSNN trong đầu tư XDCB

Các biến quan sát được đưa ra trong mô hình của tác giả như sau:

Vềluật cácquy định liên quan trong quảnlý chi NSNN trong đầu tưXDCBtrênđịabàntỉnhBình Định

Gii thích biến:

a1: Có sự kiểm tra và cân đối trong hệ thống luật giữa lập pháp và hành pháp. a2: Các dự thảo luật được tham khảo ý kiến các cấp.

a3: Các yêu cầu về hiệu quả và hiệu lực của các văn bản luật đã triển khai. a4: Luật và các quy định không hạn chế ý kiến đúng góp của các sở ban ngành.

a5: Tính toàn diện của luật và các quy định.

a6: Các khoản dự toán chi vượt quá thu ngân sách thì minh bạch và hợp lệ. a7: Quản lý ngân sách thì được thực hiện như luật và các quy định đã đề ra. a8: Luật có ràng buộc được các điều chỉnh trong quá trình chấp hành ngân sách.

a9: Dự toán ngân sách năm sau không căn cứ vào năm trước hay phù hợp với năm trước.

a10: Cơ quan ngân sách cấp trên thường không khen thưởng đối với cơ quan tiết kiệm ngân sách cho Nhà nước.

a11: Có sự thưởng phạt đúng mức cho các chương trình hay dự án kém hiệu quả.

Về chính sách ngân hàng và lập kế hoạch chi NSNN trong đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh Bình Định

Gii thích biến:

b1: Chính sách và kế hoạch cung cấp một khung nguồn lực cho chi đầu tư XDCB.

b2: Chính sách và kế hoạch liên kết giữa kế hoạch thu và mục đích chi XDCB.

b3: Khung kế hoạch có được công khai và phổ biến rộng rãi.

b4: Khung kế hoạch được cập nhật thường xuyên (hàng năm, kỳ trung hạn). b5: Các chính sách của chính quyền địa phương thì có thể sử dụng được và rõ ràng trong từng lĩnh vực đầu tư XDCB.

b6: Quy trình chính sách thì có thể định hướng cho bất kỳ chương trình chi cho đầu tư XDCB.

b7: Chính sách và kế hoạch đầu tư XDCB được liên kết chặt chẽ với ngân sách hàng năm. Có khả năng ảnh hưởng đến các chính sách và các quyết định.

b8: Các xung đột về nhu cầu chi và khả năng ngân sách được giải quyết một cách kịp thời.

b9: Các nhu cầu đầu tư XCDB cấp thiết của các đơn vị sử dụng ngân sách thì được ưu tiên và được thực hiện phù hợp nguồn lực sẵn có.

b10: Có thông tin để thuận lợi cho các quyết định quan trọng trong đầu tư XDCB và tăng tính minh bạch và tính toán các kết quả.

b11: Người có thẩm quyền được cung cấp thông tin đáng tin cậy cho việc ra quyết định của họ.

Về lập dự toán chi NSNN trong đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Gii thích biến:

c1: Quy trình dự toán ngân sách là một chuổi logic và chặt chẽ.

c2: Kinh tế vĩ mô, dự báo thu NS, trần NS và chi NS cho đầu tư XDCB thì được liên kết với nhau.

c3: Chu trình lập dự toán được xác định rõ ràng về thời gian và được cung cấp một hệ thống luật và các quy định cho quy trình lập NS.

c4: Mức trần ngân sách được quy định cho từng lĩnh vực và mức trần này không dễ bị thay đổi.

c5: Lập dự toán có xem xét đến tình hình hiện tại và nguồn ngân sách thực tế. c6: Được thông tin trước khi lập dự toán trong từng lĩnh vực chi ngân sách c7: Có dự báo nguồn ngân sách cho tổng chi phí của dự án và cân đối cho từng năm thực hiện.

c8: Không có sự cắt giảm tùy tiện trong chi đầu tư XDCB. c9: Chi đầu tư XDCB thì tương xứng với khả năng thực tế. c10: Các đơn vị dự toán ngân sách đúng tiến độ.

c11: Đủ thời gian để thảo luận các khoản chi NSNN cho đầu tư XDCB. c12: Có quy trình xác định rõ ràng cho việc xem xét các đề suất chính sách mới.

c13: Các vấn đề có liên quan, thông tin và triển vọng trong tương lai có giá trị cho người ra các quyết định.

Về chấp hành chi đầu XDCB bằng vốn NSNN trên địa bàn tỉnh BìnhĐịnh.

Gii thích biến:

d1: Nguồn vốn hàng năm cho từng dự án được lên kế hoạch

d2: Có những ràng buộc hạn chế khi phát sinh trong chi đầu tư XDCB. d3: Phần vượt dự toán ban đầu của các dự án có được chấp nhận dễ dàng. d4: Phân quyền đã không làm giảm kiểm soát chi NSNN trong đầu tư XDCB.

NSNN trong đầu tư XDCB ở địa phương trong những năm qua.

d6: Thông tin về tình hình thực hiện chi có giá trị đối với công tác kiểm tra và báo cáo kết quả.

d7: Nợ đọng thì không quan trọng bằng tỷ lệ tổng chi đầu tư XDCB.

d8: Các đơn vị sử dụng ngân sách có một hệ thống được giao cho lập kế hoạch và đảm bảo chi ngân sách không được vượt dự toán.

d9: Các đơn vị dự thầu thì đáp ứng các yêu cầu và được đánh giá cao.

d10: Hệ thống thanh toán thì được tập trung quyền lực và thanh toán đúng thời hạn.

d11: Thanh toán chi ngân sách cho đầu tư XDCB không vượt quá giới hạn đã phân bổ.

d12: Có hình thức phạt nếu chi NS vượt quá dự toán trong đầu tư XDCB

Về quyết toán NSNN trong chi đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Gii thích biến:

e1: Có đủ thủ tục pháp lý về đầu tư theo quy định.

e2: Có quyết định thành lập ban quản lý dự án, quyết định bổ nhiệm trưởng ban, bổ nhiệm kế toán trưởng, mở tài khoản thanh toán ở Kho bạc nhà nước.

e3: Có kế hoạch đầu tư được thông báo.

e4: Có quyết định đơn vị trúng thầu (đối với đấu thầu) hoặc quyết định chỉ định thầu.

e5: Có hợp đồng kinh tế gửi chủ đầu tư (bên A) và nhà thầu (bên B).

e6: Có khối lượng hoàn thành đủ điều kiện thanh toán được A-B nghiệm thu, bên A chấp nhận và đề nghị thanh toán.

Về việc thực hiện thanh tra, kiểm tra, đánh giá chương trình, dự án trong đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh Bình Định

Giithíchbiến:

f1: Cơ quan cấp trên có yêu cầu các đơn vị sử dụng ngân sách đánh giá về các chương trình dự án đầu tư XDCB không?

f2: Các kết quả đánh giá có sử dụng cho việc ra các quyết định không?

f3: Người có nhiệm vụ thanh tra có chịu trách nhiệm về kết quả thanh tra của mình không?

f4: Có hình thức phạt thích hợp không nếu có vi phạm?

f5: Các kiểm tra, đánh giá thì được thực hiện theo lộ trình một cách thường xuyên và tiết kiệm cho NSNN trong đầu tư XDCB không ?

f6: Công tác thanh tra, kiểm tra có ý nghĩa thực sự theo đúng nghĩa của nó không?

Kết quả hồi qui của mô hình cho thấy tất cả các yếu tố về môi trường pháp lý và tổ chức quản lý NSNN trong đầu tư XDCB; điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và công nghệ thông tin; năng lực và trình độ của đội ngũ quản lý NSNN trong đầu tư xây dựng cơ bản đều có ảnh hưởng đến quản lý NSNN trong đầu tư XDCB.

Mô hình hồi qui tuyến tính :

Quản lý NSNN trong đầu tư XDCB = 0,326*Yếu tố 1 + 0,306*Yếu tố 2 + 0,312*yếu tố 3 + 3,519

Theo phương trình hồi qui này thì yếu tố 1 có ảnh hưởng mạnh nhất đến quản lý NSNN trong đầu tư xây dựng cơ bản. Tức là nhóm yếu tố Luật và các quy định có liên quan, khả năng về nguồn lực của NSNN, tổ chức bộ máy quản lý, quy trình quản lý NSNN trong đầu tư xây dựng cơ bản có ảnh hưởng lớn nhất đến quản lý NSNN trong đầu tư xây dựng cơ bản từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả NSNN trong đầu tư XDCB.

2.3.2.2. Luận án tiến sỹ kinh tế của TÔ THIỆN HIỀN “ Nâng cao hiệu quả Quản lý NSNN Tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm quả Quản lý NSNN Tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020”, năm 2012 chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý NSNN bao gồm 5 nhân tố như mô hình sau:

2.3.2.3. Trương Quang Tứ "Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản ở thành phố Đồng Hới", 2007 đã chỉ ra Nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản ở thành phố Đồng Hới", 2007 đã chỉ ra nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN gồm có 2 nhóm nhân tố:

Nhóm các nhân tố bên trong tác động đến việc sử dụng hiệu quả sử dụng vốn ĐT-XDCB.

Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu tác động của các nhân tố bên trong đến Quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN

Đã cho thấy quy trình hoàn thành dự án có điểm số Likert là 4,383 trên thang 5 điểm Likert tương đối cao. Tương tự ta thấy việc quản lý và thực hiện dự án trên địa bàn thành phố Đồng Hới cao, đây là biểu hiện tốt có trị số trung bình 4,92 trên thang 5 điểm.

Tuy nhiên, các hoạt động sau khi đưa công trình vào khai thác sử dụng như sửa chữa trong thời gian bảo hành, công trình đáp ứng được yêu cầu sử dụng... còn thấp, trị số trung bình Mean chỉ đạt 3,816 trên thang điểm 5.

Nhóm các nhân tố bên ngoài tác động đến việc sử dụng hiệu quả sử dụng vốn ĐT - XDCB.

Hinh 2.5 Mô hình nghiên cứu tác động của các nhân tố bên ngoài đến Quản lý sử dụng vốn đầu tư từ NSNN

Bảng 2.1 Kiểm định các biến quan sát trong mô hình của tác giả Nội dung Normal Parameters Kolmogorov- Smirnov Z N Asymp, Sig, (2-tailed) Mean S,D

1. Chất lượng công tác quy hoạch 4,1800 ,8003 1,748 50 ,004 2. Chất lượng công tác GPMB 3,6600 1,1537 1,254 50 ,086 3. Công tác kế hoạch hoá vốn đầu tư XDCB hàng

năm

3,6400 ,9424 1,759 50 ,004

4. Công tác lập dự án XDCB 4,3400 ,8478 1,993 50 ,001 5. Công tác thẩm định dự án 4,5200 ,6773 2,551 50 ,000 6. Phê duyệt thiết kế và dự toán 4,5400 ,5425 2,558 50 ,000 7. Công tác quản lý và thực hiện dự án 4,3200 ,6833 1,840 50 ,002 8. Công tác đấu thầu 4,4800 ,6465 2,471 50 ,000 9. Các chính sách khuyến khích đầu tư XDCB 3,6000 ,8330 2,011 50 ,001 10. Sự phù hợp của các văn bản quy phạm pháp

luật 4,1000 ,8631 1,778 50 ,004 11. Tính phù hợp của các chính sách chế độ trong XDCB 3,9200 ,6952 2,162 50 ,000 12. Chính sách tín dụng 3,7000 ,8631 1,810 50 ,003 13. Công tác lựa chọn nhà thầu 4,2400 ,6247 2,189 50 ,000 14. Công tác chỉ định thầu 4,2200 ,7365 1,715 50 ,006 15. Phân cấp quản lý trong XDCB 4,1200 ,7461 1,811 50 ,003 16. Định mức vốn đầu tư XDCB 3,7400 ,6642 2,208 50 ,000 17. Việc thực hiện đơn giá 3,9800 ,8449 2,047 50 ,000 18. Công tác nghiệm thu, giám sát 4,1600 ,8172 1,754 50 ,004 19. Công tác thanh quyết toán 4,0800 ,7516 2,246 50 ,000 20. Công trình được khai thác hiệu quả 4,3400 ,6884 2,059 50 ,000

Bên cạnh đó công tác lựa chọn nhà thầu còn mang tính chủ quan, chưa đảm bảo công bằng nên còn gây nhiều bức xúc cho các cá nhân, tổ chức tham gia dự thầu. Trị số trung bình Mean của yếu tố này chỉ có 3,986 trên thang điểm 5.

Ngoài ra các công trình đầu tư XDCB khai thác chưa có hiệu quả, trị số trung bình chỉ có 4,060 trên thang điểm 5. Mặc dù công tác quy hoạch, kế hoạch có trị số trung bình 4,210 trên thang điểm 5 cao hơn so với hai yếu tố trên. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát công tác quy hoạch vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Điều này là nguyên nhân do công tác giải phóng mặt bằng của các cơ quan nhà nước và đặc biệt là thành phố Đồng Hới chưa tốt, ảnh hưởng đến quyền lợi của nhân dân, nên công tác này còn chậm, kéo dài thời gian thi công ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VĐT XDCB.

Bên cạnh đó công tác thẩm định dự án còn chậm so với thời gian quy định nên ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả quản lý sử dụng vốn NSNN cho đầu tư XDCB.

2.3.2.4. Hoàng Anh Minh “Các giải pháp nhằm hoàn thiện sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước ở tỉnh Quảng Bình”, 2006, chỉ ra đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước ở tỉnh Quảng Bình”, 2006, chỉ ra rằng 4 nhân tố tác động đến hiệu quả sử dung vốn đầu tư XDCB từ NSNN.

Hình 2.6 Mô hình các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn đâu tư XDCB từ NSNN

Bảng 2.2 Phụ lục các biến quan sát được sử dụng trong mô hình của tác giả:

Những vấn đề chủ yếu liên quan đến sử dụng vốn ĐTXDCB Các yếu tố Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4

1. Công tác lập dự án xây dựng cơ bản 0,858

2. Công tác thẩm định dự án xây dựng cơ bản 0,822

3. Chất lượng công tác quy hoạch và chuẩn bị đầu tư 0,717

4. Chất lượng công tác giải phóng mặt bằng 0,595

5. Phê duyệt thiết kế và dự toán trong công tác xây dựng cơ

bản 0,547

6. Công tác kế hoạch hóa vốn đầu tư xây dựng

cơ bản hàng năm 0,488

7. Công tác quản lý và thực hiện các dự án đầu tư

xây dựng cơ bản 0,566

8. Công tác lựa chọn nhà thầu khác để thực hiện việc XDCB 0,840

9. Công tác nghiệm thu giám sát 0,759

10. Công tác đấu thầu xây dựng cơ bản đã và đang thực hiện 0,732

11. Công tác chỉ định thầu đối với công trình xây dựng cơ bản 0,672

12. Sự phù hợp của công tác khảo sát, nghiệm thu,thanh toán

XDCB 0,430

13. Sự phù hợp về định mức trong xây dựng cơ bản 0,804

14. Sự phù hợp về chính sách chế độ trong xây dựng cơ bản 0,709

15. Sự phù hợp về đơn giá xây dựng cơ bản 0,697

16. Sự phù hợp của văn bản quy phạm pháp luật về ĐTXDCB 0,585

17. Tình hình lãng phí thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ bản 0,476

Những vấn đề chủ yếu liên quan đến sử dụng vốn ĐTXDCB Các yếu tố Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4

19. Công tác thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản 0,757

20. Phân cấp quản lý trong xây dựng cơ bản 0,652

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 44)