d/ Một số phương thức khác
1.3 nghĩa của việc tăng vốn tự có
Thực trạng hoạt động của các NHTM VN cho thấy, năng lực cạnh tranh khi bước vào hội nhập kinh tế quốc tế cịn rất nhiều yếu kém. Biểu hiện quan trọng và nổi bật là vốn tự cĩ của các NHTM đều nhỏ bé và cơ cấu chưa hợp lý so với các ngân hàng trong khu vực và thế giới. Như chúng ta đã biết, hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động chứa nhiều rủi ro, bởi lẽ nĩ tổng hợp tất cả các rủi ro của khách hàng, đồng thời rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng cĩ thể gây ảnh hưởng lớn cho nền kinh tế hơn bất kỳ rủi ro của loại hình doanh nghiệp nào vì tính chất lây lan cĩ thể làm rung chuyển tồn bộ hệ thống kinh tế. Do đĩ, trong quá trình hoạt động các NHTM phải thường xuyên cảnh giác, nghiên cứu, phân tích, đánh giá, dự báo và cĩ những biện pháp phịng ngừa từ xa cĩ hiệu quả. Ngồi ra, điều này cũng địi hỏi ngân hàng tự đánh giá được khả năng chịu đựng rủi ro của mình. Trên thực tế, ngân hàng cĩ nhiều biện pháp để bảo vệ tình trạng tài chính của mình như: nâng cao chất lượng quản lý, đa dạng hĩa các nguồn vốn và danh mục đầu tư, bảo hiểm tiền gửi và nâng cao vốn chủ sở hữu. Khi tất cả các phương pháp ngăn chặn rủi ro khơng cịn hiệu quả thì vốn chủ sở hữu của ngân hàng sẽ là biện pháp cuối cùng. Vốn chủ sở hữu bù đắp cho những tổn thất bắt nguồn từ những khoản cho vay và đầu tư thiếu hiệu quả, từ sự quản lý yếu kém, giúp cho ngân hàng cĩ thể giữ vững được hoạt động cho tới khi các vấn đề khĩ khăn được giải quyết. Chỉ khi các khoản thua lỗ của ngân hàng lớn đến mức tất cả các biện pháp kể cả vốn chủ sở hữu đều khơng thể khắc
phục nổi thì nĩ sẽ bị buộc phải đĩng cửa, vốn chủ sở hữu là sự chống đỡ thua lỗ cuối cùng.
Vì vậy, để chống đỡ lại những rủi ro ngày càng cao gây ra từ nhiều nguồn khác nhau, ngân hàng cần phải nắm giữ nhiều vốn hơn. Khi ngân hàng tăng vốn tực cĩ sẽ làm cho năng lực tài chính của bản thân ngân hàng tăng lên, các rủi ro của khách hàng và của chính ngân hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh được đảm bảo. Tăng vốn tự cĩ cịn giúp cho quy mơ vốn của ngân hàng tăng lên, đáp ứng được những yêu cầu về mặt quản lý của Chính Phủ và NHNN khi mà vấn đề kiểm sốt hoạt động ngân hàng ngày càng trở nên chặt chẽ hơn nhằm đáp ứng cho yêu cầu hội nhập của nền kinh tếđất nước. Bên cạnh đĩ, tăng vốn tự cĩ gĩp phần làm cho quy mơ của các ngân hàng tăng lên, giúp ngân hàng triển khai thêm nhiều nghiệp vụ kinh doanh mới và gia tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng so với các ngân hàng nước ngồi. Như vậy, tăng năng lực tài chính thơng qua tăng vốn tự cĩ mang ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động ngân hàng.
1.4. Kinh nghiệm tăng vốn tự cĩ của các ngân hàng trên thế giới và bài học cho các NHTMCP VN:
1.4.1 Kinh nghiệm tăng vốn tự cĩ của các ngân hàng Mỹ:
Khủng hoảng tài chính tồn cầu hiện nay vẫn chưa cĩ điểm dừng. Cuộc khủng hoảng này bắt nguồn từ Mỹ và diễn ra từ năm 2007 cho tới nay. Cuộc khủng hoảng tiến sang nấc trầm trọng hơn khi tháng 3 năm 2008, Ngân hàng dự trữ liên bang New York cố cứu Bear Sterns, nhưng khơng nổi. Cơng ty này chấp nhận để JP Morgan Chase mua lại với giá 10 dollar một cổ phiếu. Sự sụp đổ của Bear Stern đã đẩy cuộc khủng hoảng lên nấc thang trầm trọng hơn. Tháng 8 năm 2008, đến lượt Lehman Brothers, một tổ chức tài chính vào loại lớn nhất và lâu đời nhất của Mỹ, bị phá sản. Tiếp sau Lehman là một số cơng ty khác. Hàng loạt tổ chức tài chính trong đĩ cĩ những tổ chức tài chính khổng lồ và lâu đời bị phá sản đã đẩy kinh tế Hoa Kỳ vào tình trạng đĩi tín dụng. Để ổn định và gia cố hệ thống tài chính chống chọi lại cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ
sau chiến tranh thế giới thứ hai, tháng 5 năm 2009 FED và các cơ quan thanh tra Mỹđã tiến hành thanh tra 19 tổ chức tài chính lớn nhất Mỹ trong đĩ cĩ cơng ty bảo hiểm, tài chính ơ tơ, thẻ tín dụng và ngân hàng, mỗi ngân hàng cĩ hơn 100 tỷ USD tài sản đã tham gia. 19 tổ chức này nắm khoảng một nửa các khoản vay tại Mỹ và 2/3 số tài sản của tồn ngành ngân hàng Mỹ bao gồm hơn 8 nghìn ngân hàng. Cuộc thanh tra này là một phần trong kế hoạch ổn định hệ thống tài chính của Tổng thống Obama.
Kết quả của đợt thanh tra là 10/19 ngân hàng lớn nhất của Mỹ cần thêm khoảng 74,6 tỷ USD. Khơng một ngân hàng nào trong danh sách này được cho phép sụp đổ. Những ngân hàng cần thêm vốn sẽ phải đệ trình kế hoạch tăng vốn được chính phủ chấp thuận trước ngày 08/06/2009.
Danh sách ngân hàng tăng vốn bao gồm: Bank of America (33,9 tỷ USD); Wells Fargo (13,7 tỷ USD); GMAC LLC (11,5 tỷ USD); Citigroup (5,5 tỷ USD).
Bank of New York Mellon, American Express, Capital One Financial, Goldman Sachs Group, JPMorgan Chase, MetLife and State Street khơng cần tăng vốn. Một số ngân hàng thuộc diện phải tăng vốn đã thơng báo kế hoạch riêng. Morgan Stanley, theo yêu cầu tăng vốn 1,8 tỷ USD từ chính phủ, cho biết họ cĩ kế hoạch tăng thêm 5 tỷ USD. Trong đĩ cĩ 2 tỷ USD thơng qua cổ phiếu phổ thơng.
Chính phủ yêu cầu các ngân hàng giữ tỷ lệ vốn cao hơn một mức nhất định để đảm bảo họ vẫn cĩ thể cho vay ngay cả khi bối cảnh kinh tế xấu đi.
Các ngân hàng sẽ cĩ một số lựa chọn trong việc tăng vốn, đĩ cĩ thể là chuyển số nợ của chính phủ sang cổ phiếu thường, tăng vốn thơng qua thị trường tư nhân trong thời hạn 6 tháng. Nếu họ khơng thể hồn thành các mục tiêu trên, họ sẽ buộc phải nhận tiền từ kế hoạch 700 tỷ USD được chính phủ thơng qua vào tháng 10/2008.
Cuối năm 2010, FED thơng báo rằng 19 ngân hàng chịu kiểm tra vào tháng 5/2009 sẽ tiếp tục phải tham gia vào đợt kiểm tra mới. Theo quy định chính thức, đợt kiểm tra “sức khỏe” các ngân hàng mới mang tính bắt buộc để yêu cầu các ngân hàng tăng cổ tức hoặc tiến hành mua lại cổ phiếu. FED tuyên bố rõ ràng rằng tất cả 19 ngân
hàng cần phải nộp lên kế hoạch vốn tổng thể trước thời điểm ngày 07/01/2011.
FED tiến hành kiểm tra các ngân hàng để giúp các ngân hàng chuẩn bị sẵn sàng cho nhiều tình huống cĩ thể xảy ra. FED kiểm tra các ngân hàng trên phương diện:
Thứ nhất là khả năng ứng phĩ của ngân hàng trong trường hợp thua lỗ trong 2 năm tới theo một vài kịch bản, cụ thể tính đến bối cảnh kinh tế bất lợi do FED đưa ra và kịch bản dành riêng cho mơ hình kinh doanh và danh mục đầu tưđặc thù của ngân hàng.
Thứ hai là kế hoạch của các ngân hàng để đáp ứng tiêu chuẩn vốn mới theo Basel III khi Basel III cĩ hiệu lực tại Mỹ. Ngồi ra ngân hàng cịn cần phải đáp ứng tốt tiêu chí đưa ra bởi luật cải tổ ngành ngân hàng Mỹ Dodd-Frank Wall Street Reform và luật bảo vệ người tiêu dùng áp dụng với mơ hình kinh doanh và vốn của ngân hàng.
Kế hoạch trả nợ chính phủ Mỹ (nếu cĩ) thơng qua trả tiền trực tiếp hoặc thay thế khoản đầu tư của chính phủ Mỹ bằng cổ phiếu ưu đãi hay cổ phiếu phổ thơng trước khi tăng cổ tức hay mua lại cổ phiếu.
1.4.2 Kinh nghiệm tăng vốn tự cĩ của các ngân hàng Châu Âu:
Thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nợ cơng đang lan rộng. Cuộc khủng hoảng nợ cơng khởi phát ở Hy Lạp, nay lan rộng sang các nước khác trong khu vực đồng tiền chung châu Âu. Khủng hoảng nợ cơng châu Âu đang đe dọa sự phục hồi kinh tế thế giới. Một trong những vấn đề để khắc phục tình trạng nợ cơng ngày càng tăng hiện nay và kéo nĩ xuống mức an tồn để tránh đổ vỡ tồn hệ thống liên minh Châu Âu mà trước tiên là đổ vỡ dây chuyền các ngân hàng trong liên minh Châu Âu chính là tăng tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng Châu Âu.
91 ngân hàng châu Âu đã được Cơ quan ngân hàng Châu Âu (European Banking Authority, EBA) tiến hành thanh tra trong 2 đợt, đợt 1 vào tháng 7 năm 2010, đợt 2 vào tháng 7 năm 2011.
Kết quả thanh tra đợt 1 đã được cơng bố vào ngày 23/07/2010 trong đĩ cĩ 7/91 ngân hàng thuộc Liên minh châu Âu đã thất bại trong đợt kiểm tra "sức khỏe" ngành ngân hàng. Nhĩm 7 ngân hàng này cần tăng vốn thêm 3,5 tỷ euro tương đương 4,5 tỷ USD, điều này khiến thị trường lo lắng về khả năng các quy định được áp dụng đã quá lỏng lẻo. 7 ngân hàng này được đánh giá khơng thể tiếp tục tồn tại nếu kinh tế tồn cầu khĩ khăn hơn hoặc phải đương đầu với cú sốc như khủng hoảng nợ Hy Lạp thời gian qua.
Cĩ thể lý giải việc các ngân hàng khơng phải tăng vốn quá nhiều là do đợt kiểm tra chưa tính đến thua lỗ tiềm năng từ trái phiếu chính phủ các ngân hàng đang kinh doanh chứ khơng phải nhĩm họ đang nắm giữ. Điều này đồng nghĩa với việc đợt kiểm tra đã bỏ qua phần lớn nợ nước ngồi do các ngân hàng sở hữu.
Ngồi ra, theo chuyên gia thuộc Credit Suisse, các ngân hàng châu Âu đã tăng vốn thêm 220 tỷ euro trong từ 15 đến 18 tháng qua.
Bất chấp những lý do trên, lượng vốn tăng vẫn quá thấp.
Tính tốn từ Nomura Holdings cho thấy các ngân hàng cần tăng vốn thêm 30 tỷ euro. Con số này đối với Barclays là 85 tỷ euro.
Hình 1.1: Danh sách 7 ngân hàng thất bại trong đợt kiểm tra ngành ngân hàng châu Âu và lượng vốn cần tăng (tính theo triệu euro).
Kết quả thanh tra đợt 2 đã được cơng bố vào ngày 16/07/2011 cho thấy 8/91 ngân hàng bị thanh tra cĩ tỷ lệ an tồn vốn cấp 16 xuống dưới 5% trong kịch bản “căng thẳng”. 5 ngân hàng của Tây Ban Nha, 2 của Hy Lạp và 1 của Áo. 16 ngân hàng khác cĩ tỷ lệ an tồn vốn trong ngưỡng 5-6%, tức là rất sát mức sàn. Đợt thanh tra cĩ lẽ cũng đã khiến một số ngân hàng tăng vốn từ trước: từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2011, các tổ chức tín dụng tại Châu Âu đã huy động được thêm 50 tỷ euro vốn. 8 ngân hàng khơng vượt qua được đợt thanh tra của EBA và những ngân hàng suýt xốt mức “trượt” sẽ phải chịu sức ép tăng vốn từ thị trường. Đặc biệt, nhiệm vụ của hệ thống ngân hàng Tây Ban Nha đã trở nên rõ ràng hơn: 5/8 ngân hàng “trượt” là của Tây Ban Nha, và nếu khơng cĩ đợt tăng vốn trong 4 tháng đầu năm nay, 9/20 ngân hàng đáng lẽ đã “trượt” cũng là của nước này.
Hình 1.2: Tỷ lệ vốn cấp 1 của hệ thống ngân hàng thế giới.
6 Vốn cấp 1: là vốn sẵn cĩ chắc chắn và các khoản dự phịng được cơng bố gồm: vốn chủ sở hữu vĩnh viễn (vốn
điều lệ hoặc vốn cổ phần phổ thơng), vốn dự trữđã cơng bố (lợi nhuận khơng chia); lợi ích thiểu số (minorrity interest) tại các cơng ty con cĩ hợp nhất báo cáo tài chính; lợi thế kinh doanh (Goodwill).
Nhờ đợt thanh tra này mà thị trường biết hệ thống ngân hàng dễ tổn thương đến đâu trước đợt cơng phá trực tiếp của khủng hoảng nợ cơng. Nhưng như chính EBA thừa nhận, nĩ khơng chỉ ra được tác động gián tiếp tới niềm tin của giới đầu tư và tính thanh khoản trên thị trường vốn. Và cả hai tác động trực tiếp và gián tiếp này của khủng hoảng nợ cơng đều sẽ mạnh lên khi các nền kinh tế lớn vào trong tầm ngắm.
Đợt thanh tra này cĩ thể giúp các nhà hoạch định chính sách biết nên “gia cố” hệ thống ngân hàng như thế nào trong trường hợp một nước nhỏ như Hy Lạp vỡ nợ. Nhưng nĩ lại cĩ rất ít tác dụng nếu nước vỡ nợ là Italy hay Tây Ban Nha vì hiệu ứng dây chuyền sẽ lớn hơn và khĩ dựđốn hơn rất nhiều.
Các ngân hàng Châu Âu cần tăng vốn để hấp thu được tác động từ một đợt tái cơ cấu nợ của Hy Lạp, Bồ Đào Nha hay Ireland. Đợt thanh tra này cĩ thể là chất xúc tác cho một làn sĩng huy động vốn nhưng cĩ những tín hiệu rõ ràng cho thấy EBA sẽ phải đối mặt với sự chống đối dữ dội từ các cơ quan điều tiết cấp quốc gia (nhiều cơ quan trong sốđĩ vẫn tranh cãi vềđịnh nghĩa thế nào là “vốn chất lượng cao”).
Nhưng từ cả năm nay chuyện này ai cũng rõ, tuy vậy họ vẫn chưa buồn làm. Từ cuối năm 2009 tới cuối quý I năm nay, các ngân hàng Mỹ đã tăng tỷ lệ vốn cấp 1 thêm 4% (hình 1.2). Chẳng cĩ hệ thống ngân hàng nào ở Châu Âu làm được chỉ gần như vậy, và con số vốn tuyệt đối của họ vẫn thấp hơn nhiều.
Ngân hàng Đức Helaba đã từ chối để EBA cơng bố tồn bộ dữ liệu về mình sau khi EBA khơng cơng nhận một số khoản mục của họ là “vốn”. Chắc chắn phải cĩ cơ quan giám sát ngân hàng Đức Bafin đứng đằng sau, Helaba mới dám làm vậy.
EBA muốn các ngân hàng khơng vượt qua được đợt thanh tra này phải trình kế hoạch bù đắp số vốn cịn thiếu trong vịng 3 tháng, nhưng cơ quan giám sát ngân hàng Tây Ban Nha thì khơng. Ngân hàng Trung Ương Tây Ban Nha đã ra thơng cáo báo chí rằng “khơng ngân hàng Tây Ban Nha nào sẽ bị yêu cầu tăng vốn” vì đợt thanh tra kể trên.
1.4.3 Kinh nghiệm tăng vốn tự cĩ của các ngân hàng Trung Quốc:
Một số chuyên gia như James Kynge từng hình dung kinh tế Trung Quốc giống như một chú voi đang cưỡi trên một chiếc xe đạp. Chỉ cần vẫn tiến về phía trước thì khơng sao, nhưng một khi giảm tốc thì hậu quả sẽ khơn lường.
Hiện tại, tình trạng dân số già hĩa tăng nhanh trong khi tiền lương nhân cơng khơng ngừng tăng lên, đang khiến lạm phát của Trung Quốc leo thang và kéo lùi tăng trưởng.
Nếu như vài năm trở lại đây là thời kỳ "lạm phát thấp" do giá thuê nhân cơng rẻ tạo nên, thì tỷ lệ lạm phát "bình thường" sẽ như thế nào? Những vụ việc gần đây đã khiến người ta phải lo ngại. Ví dụ như vào giữa những năm 1990, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Trung Quốc thường vượt quá 10%. Nhưng trên thực tế, lạm phát của quốc gia này tới cuối năm 1994 đã lên tới mức đỉnh, gần 30%.
Trung Quốc cĩ khả năng sẽ phải đối mặt với "thời điểm Minsky" trong một thời gian khơng lâu nữa. Minsky được hiểu là thời điểm khi vịng xoắn ốc của nợ vay