Sáp nhập các NHTMCP ñể t ạo nên sức mạnh tiềm lực

Một phần của tài liệu HỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM.PDF (Trang 104)

d/ Triển khai thêm nhiều hoạt ñộ ng kinh doanh mới, ñ ad ạng hóa dịch vụ

3.3.1.5 Sáp nhập các NHTMCP ñể t ạo nên sức mạnh tiềm lực

Theo cam kết của VN khi gia nhập WTO thì kể từ ngày 1/7/2007, ngân hàng nước ngồi được thành lập ngân hàng cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại VN. Kể từ khi VN mở cửa trong lĩnh vực ngân hàng đến nay, các ngân hàng nước ngồi hoạt động tại VN luơn là một bộ phận quan trọng trong hệ thống Ngân hàng VN. Dẫn tới sự cạnh tranh trên thị trường ngân hàng sẽ ngày càng gay gắt. Ngồi ra cịn cĩ sự cạnh tranh tiềm tàng từ các tổ chức tài chính khác. Hoạt động của các ngân hàng hiện chịu sự cạnh tranh nhẹ từ các tổ chức tài chính khơng phải là ngân hàng như các Cơng ty tài chính, đặc biệt là các cơng ty tài chính thuộc các Tập đồn, Tổng cơng ty (đối với hoạt động thu xếp vốn vay, tín dụng, huy động vốn); các cơng ty Chứng khốn cĩ quy mơ lớn (đối với các hoạt động ngân hàng đầu tư như bảo lãnh phát hành, tư vấn sáp nhập, đầu tư …). Tuy nhiên trong tương lai nếu các mơ hình này thành cơng, đây sẽ là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các ngân hàng trên từng mảng hoạt động, đặc biệt là sự cạnh tranh từ các cơng ty Chứng khốn độc lập cĩ quy mơ lớn lên hoạt động ngân hàng đầu tư.

Thời gian tới cuộc đua nâng vốn của ngân hàng, như vậy, sẽ cịn tiếp tục, nhưng khĩ cĩ thể tăng với tốc độ vượt bậc như năm qua. Chính điều này là một trong những yếu tố tiếp tục tạo sức hấp dẫn nhất định cho cổ phiếu ngân hàng, loại sức hút dần đi vào ổn định và phân loại theo đẳng cấp TCTD.

Như vậy cần nhận thức được rằng, việc sáp nhập các ngân hàng nội địa để tạo ra những ngân hàng đủ mạnh về tiềm lực tài chính, cạnh tranh ngang ngửa với ngân hàng nước ngồi là một xu hướng mang tính tất yếu và khơng thể nào tránh khỏi. Số lượng ngân hàng vừa và nhỏ sẽ giảm đáng kể. Sáp nhập giúp các ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động, duy trì mức lợi nhuận và giảm được cạnh tranh trong ngành.

3.3.2 Kiến ngh v phía NHNN và cơ quan Chính ph:

3.3.1.1 Nâng cao năng lc điu hành ca NHNN và cơ quan Chính ph:

Cơ cấu lại căn bản, tồn diện tổ chức và hoạt động của NHNN để cĩ đủ năng lực xây dựng, thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường và cơng nghệ tiến tiến, thực hiện các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế về vai trị, chức năng của ngân hàng trung ương nhằm thực hiện cĩ hiệu quả chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng, làm cơ sở để phát triển NHNN thành ngân hàng trung ương hiện đại. Trọng tâm đổi mới NHNN tập trung vào những vấn đề sau:

Đảm bảo cho NHNN được độc lập tự chủ trong việc xây dựng, điều hành chính sách tiền tệ, lãi suất và tỉ giá hối đối, thực hiện chức năng của ngân hàng trung ương thực sự, là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các ngân hàng, là trung tâm thanh tốn quốc gia, điều hành thị trường tiền tệ;

Đổi mới cơ cấu tổ chức của NHNN từ trung ương đến chi nhánh theo hướng tinh gọn và hiện đại, đảm bảo cho NHNN gánh vác trọng trách trong việc tạo lập mơi trường hoạt động thơng thống và thuận lợi cho các tổ chức tài chính hoạt động trên lãnh thổ VN;

Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường trên cơ sở thiết lập chính sách tiền tệ với cơ chế truyền tải thích hợp và mục tiêu được lượng hĩa;

Cải cách tồn diện hệ thống thanh tra giám sát ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế về phát triển hệ thống ngân hàng VN và phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng. Phấn đấu đến năm 2010, hệ thống giám sát an tồn hoạt động ngân hàng VN đáp ứng căn bản các chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng, trước hết là những nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hiệu quả của ủy ban Basle và Hiệp ước vốn năm 1988 (Basel I) và thực hiện Basel II sau năm 2010;

Tiếp tục hiện đại hệ thống thanh tốn nhằm tăng cường tính tiện ích của dịch vụ ngân hàng cung cấp, tăng nhanh tỷ trọng thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh tốn qua ngân hàng, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả hoạt động ngân

hàng, NHNN cĩ thể kiểm sốt được lượng tiền trong lưu thơng và giảm thiểu rủi ro tài chính.

3.3.1.2 Cơ cu li h thng NHTMCP:

Trong những năm gần đây, chúng ta đã chứng kiến việc ra đời của hàng loạt NHTMCP và hiện nay, các NHTMCP đang tích cực tham gia vào các hoạt động kinh tế. Tuy nhiên, phải nhận thấy rằng, các NHTMCP ở nước ta cĩ quy mơ và các ngân hàng đều “na ná” nhau về các dịch vụ cung ứng, về cơ cấu tổ chức và thậm chí cả về phương châm phục vụ khách hàng. Chính điều này làm cho hệ thống NHTMCP phát triển rộng nhưng chưa sâu, do đĩ, NHNN nên cĩ những quy định cơ cấu lại hệ thống NHTMCP.

NHNN cho rằng, sáp nhập, hợp nhất ngân hàng là xu hướng tất yếu khách quan hiện nay để nâng cao khả năng cạnh tranh. Sáp nhập, hợp nhất ngân hàng đem lại giá trị gia tăng lớn hơn so với khi các ngân hàng đứng riêng rẽ nhờ đạt được lợi ích kinh tế theo quy mơ lớn hơn, tăng uy tín, thương hiệu, giảm chi phí, khai thác tối đa lợi thế kinh doanh của các bên tham gia, phát triển cơ sở khách hàng, màng lưới phân phối…

Do đĩ, xu hướng sáp nhập, hợp nhất ngân hàng cĩ thể xảy giữa các ngân hàng lớn với nhau, giữa ngân hàng lớn và ngân hàng nhỏ, giữa các ngân hàng nhỏ với nhau.

Cơ quan này cũng nhận định, hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp hiện nay tương đối đồng bộ, hồn chỉnh như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khốn. Lĩnh vực ngân hàng cịn cĩ Luật NHNN VN, Luật Các tổ chức tín dụng.

Và trên cơ sở các văn pháp cĩ liên quan, ngày 11/2/2010 NHNN đã ban hành Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất và mua lại tổ chức tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng.

nguyện vọng sáp nhập, hợp nhất.

3.3.1.3 Tht cht vic cp phép thành lp ngân hàng mi:

Ngành ngân hàng là ngành cĩ tính đặc thù và được đánh giá là cĩ mức độ cạnh tranh cao nên việc thành lập ngân hàng mới phải đáp ứng những quy định khắt khe. Tuy nhiên, sức hấp dẫn về tiềm năng tăng trưởng và lợi nhuận của ngành ngân hàng đã khiến nhiều tổ chức trong và ngồi nước tham gia thành lập ngân hàng mới.

Đến cuối năm 2010, hệ thống ngân hàng VN bao gồm 1 ngân hàng phát triển, 1 ngân hàng chính sách xã hội, 5 NHTM nhà nước và NHTM cĩ cổ phần chi phối của Nhà nước, 37 NHTM cổ phần, 50 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngồi, 5 ngân hàng liên doanh, 18 cơng ty tài chính, 12 cơng ty cho thuê tài chính, 1 Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương, hơn 1.000 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở và 1 tổ chức tài chính vi mơ. Trong đĩ cĩ những ngân hàng khơng hoạt đúng theo tiêu chuẩn của ngân hàng, mà phần lớn chỉ là những đơn vị cho vay thế chấp, khơng khác các tiệm cầm đồ. Trong khi đĩ, chức năng của hệ thống ngân hàng phải là cung cấp tài chính cho nền kinh tế phát triển ổn định và thực hiện chính sách tiền tệ của Nhà nước để kiềm chế lạm phát. Năm 2007, tín dụng ngân hàng tăng trưởng rất mạnh nhưng khơng phải cho vay để sản xuất kinh doanh mà chủ yếu là cho vay đểđầu cơ. Chính lượng tiền quá lớn được đầu cơ vào chứng khốn, bất động sản đã đẩy giá lên một cách phi lý. Khi mất tính thanh khoản, các ngân hàng buộc phải huy động vốn bằng mọi giá. Điều này đã khiến mức lãi suất cơ bản bị đẩy lên. Lãi suất cho vay quá cao khiến các doanh nghiệp này khĩ tiếp cận nguồn vốn, cĩ vay được thì các chi phí đầu vào bị đẩy lên, khiến cho lạm phát gia tăng. Bên cạnh đĩ, ở nước ta lại tồn tại nhiều ngân hàng hoạt động khơng cĩ bài bản. Nhiều ngân hàng yếu, vốn điều lệ chưa tới 1.000 tỷ đồng, thì rất khĩ cĩ thể cung ứng những dịch vụ cần thiết cho kinh tế phát triển. Trong tình hình như hiện nay, việc cho phép thành lập thêm các ngân hàng mới cĩ thể sẽ làm cho tình hình thêm “rối”. Ngày 29/7/2008, Văn phịng Chính phủ đã cĩ cơng văn số 4944/VPCP-KTTH thơng báo ý kiến chỉ

đạo của Thủ tướng Chính phủ “yêu cầu NHNN VN điều chỉnh tiêu chí thành lập NHTMCP trong nước cho phù hợp. Trong khi chưa ban hành tiêu chí mới, tạm dừng chưa cho phép thành lập NHTM cổ phần mới”. Đây là một động thái tích cực từ phía các cơ quan chính quyền và phải ban hành những quy định mang tính cụ thể để đề ra phương hướng giải quyết rõ ràng, cụ thể hơn.

3.3.1.4 Tăng cường kim tra, giám sát tình hình s dng vn t cĩ tăng thêm:

Tăng vốn tự cĩ của ngân hàng trước hết phải được quyết định và được thực hiện một cách chủ động từ phía ngân hàng. Vốn tự cĩ thơng thường sẽđược bổ sung một cách đều dặn và ổn định thơng qua lợi nhuận giữ lại sau khi chi cổ tức cho cổ đơng. Vốn tự cĩ cũng được tăng thêm nếu ngân hàng cĩ kế hoạch tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu hay phát hành trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu. Tuy nhiên, để thúc đẩy các NHTMCP VN nâng cao năng lực tài chính, đủ sức mạnh cạnh tranh trong xu thế hội nhập, thời gian qua, Chính phủ, NHNN VN đã phối hợp với các cơ quan chức năng ban hành các cơ chế làm cơ sở giám sát và thúc đẩy ngân hàng thực hiện tăng vốn điều lệ, cụ thể như:

Giám sát hoạt động ngân hàng thơng qua các giới hạn an tồn liên quan đến vốn ngân hàng trong Luật các TCTD và các văn bản dưới luật;

Giám sát đầu tư tài sản cố định, mở rộng mạng lưới ngân hàng thơng qua các giới hạn liên quan đến vốn ngân hàng trong Luật các TCTD và các văn bản dưới luật;

Giám sát tăng vốn thơng qua quy định vốn tối thiểu đối với NHTM VN: Theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP, quy định đến ngày 31/12/2008, vốn điều lệ tối thiểu của các NHTMCP tại VN là 1.000 tỷ đồng, đến năm 2010 phải đạt mức vốn tối thiểu là 3.000 tỷ đồng và được gia hạn đến năm 2011 đối với những NHTM hiện nay chưa đạt mức vốn tối thiểu này;

Giám sát tăng vốn thơng qua quy định trích lập các quỹ bổ sung vốn điều lệ từ lợi nhuận đối với NHTM VN: Điều 139 Luật các TCTD, Nghị định số 146/2005/NĐ- CP về chếđộ tài chính đối với TCTD quy định các NHTMCP trước khi trích lợi nhuận

chia cổ tức cho cổ đơng, khen thưởng,… bắc buộc phải trích lập các quỹ bổ sung vốn điều lệ như trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài chính, quỹ phát triển nghiệp vụ theo tỷ lệ quy định. Luật và Nghịđịnh này đã gĩp phần tăng cường cơ chế giám sát tăng vốn ngân hàng từ lợi nhuận giữ lại;

Giám sát tăng vốn qua xét duyệt các kế hoạch phát hành của các NHTM VN: Các kế hoạch tăng vốn của NHTMCP phải được xem xét, giám sát của cơ quan chức năng như NHNN, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước,… đẻ đảm bảo quy định về tỷ lệ gĩp vốn tối đa của cá nhân, tổ chức để hạn chế lạm dụng quyền kiểm sốt của cổđơng lớn đối với ngân hàng,… Chi nhánh NHNN các cấp đều cử người tham dự các kỳ Đại hội cổđơng của các NHTMCP.

3.3.1.5 Tăng cường năng lc cơ chế giám sát tăng vn t cĩ:

Đểđược NHNN đồng ý cho phép tăng vốn tự cĩ, các NHTMCP đã buộc phải giải trình về phương án tăng vốn tự cĩ một cách cĩ hiệu quả và khả thi. Tuy nhiên, đĩ chỉ là những phương án chưa triển khai, đang nằm trong kế hoạch. Bản thân một số NHTMCP mặc dù vốn tự cĩ đã tăng lên nhưng vẫn chưa triển khai phương án đĩ hoặc đã triển khai nhưng hiệu quả hoặc qui mơ hoạt động thì chưa hẳn là đã tăng lên so với trước đĩ. Vì vậy, về phía NHNN nên tăng cường khâu kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn tự cĩ tăng thêm của các NHTMCP sao cho các phương án tăng vốn được triển khai hiệu quả, gĩp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng và đặc biệt là thể hiện được vai trị của phần vốn tự cĩ được tăng thêm đĩ. NHNN cũng phải quan tâm đến việc chấp thuận cho một ngân hàng tăng vốn cho những giai đoạn tiếp theo phải dựa trên cơ sở đánh giá việc tăng vốn điều lệ và sử dụng vốn theo phương án của giai đoạn trước.

Nếu xem xét về hiệu quả vận hành của các NHTMCP sau khi tăng vốn tự cĩ thì vấn đề sở hữu đầy đủ nguồn lực con người, cơng nghệ, tài chính khơng cĩ nghĩa là ngân hàng đĩ sẽ lập tức vận hành hiệu quả. Cũng giống như nhiều ngành kinh doanh khác, trong quãng thời gian đầu kể từ khi tăng vốn, ngân hàng phải đương đầu với

khơng ít thách thức. Tâm lý của cơng chúng vẫn dành niềm tin - yếu tố vơ cùng quan trọng trong quan hệ tín dụng - nhiều hơn cho các ngân hàng quốc doanh. Đồng thời, số lượng ngân hàng tăng lên mau chĩng cũng là dấu hiệu rõ ràng của cạnh tranh khốc liệt. Tiềm năng của ngành ngân hàng rất lớn, đồng nghĩa với kỳ vọng tăng trưởng cao của các cổ đơng và áp lực lớn với bộ máy quản trị, vận hành. Bất trắc cĩ thể xảy ra khi đội ngũ quản lý ngân hàng chấp nhận mức rủi ro cao hơn nhằm đạt tới giới hạn tăng trưởng “nĩng” trong thời gian ngắn. Sự sáng suốt của Hội đồng quản trị, tầm nhìn dài hạn và các quy tắc quản trị nội bộ chuẩn mực giúp hĩa giải nguy cơ này.

3.3.1.6 Tăng t l s hu ca các nhà đầu tư nước ngồi trong lĩnh vc ngân hàng:

Ngày 08/08/2011, NHNN VN lấy ý kiến của các tổ chức, cá nhân về Dự thảo nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần của các TCTD VN, trong đĩ nêu một số nguyên tắc sở hữu cổ phần đối với nhà đầu tư nước ngồi: tổng mức sở hữu cổ phần của các

Một phần của tài liệu HỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM.PDF (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)