d/ Triển khai thêm nhiều hoạt ñộ ng kinh doanh mới, ñ ad ạng hóa dịch vụ
2.5.4 Không xây dựng phương án tăng vốn thật cụ thể, chi tiết trước khi tăng vố n
ñối với các ngân hàng trong việc nâng cao năng lực tài chính và vị thế cạnh tranh. Đặc biệt là khi nền kinh tế VN ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới và ñầu năm 2010 tới, các ngân hàng ngoại sẽ ñược ñối xử hoàn toàn bình ñẳng với nhà băng nội. Bởi vốn ñiều lệ tăng, các nhà băng sẽ chống ñỡñược rủi ro và ñảm bảo an toàn cho hệ thống. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng ñã tăng vốn một cách quá mức, lớn hơn nhiều so với mức ñộ và phạm vi hoạt ñộng. Và ñiều này không chỉ gây áp lực trả cổ tức cao, mà còn tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro không chỉ với chính ngân hàng ñó, mà còn cho cả hệ thống ngân hàng VN.
Thực tế tăng vốn quá cao, thường gấp hơn 2 lần so với mức vốn hiện tại của nhiều NHTMCP ñang ñược xem là không tương xứng với mức ñộ và phạm vi hoạt ñộng của các ngân hàng. Hậu quả không chỉ là áp lực làm sao có thể duy trì mức trả cổ tức cao, mà còn là hàng loạt các vấn ñề khác như:
Phần lớn các ngân hàng ñặt ra trong kế hoạch tăng vốn là ñể phát triển thêm các ñiểm giao dịch bán lẻ (theo quy ñịnh, ngân hàng muốn mở thêm một chi nhánh thì phải có vốn tối thiểu tương ứng là 20 tỷ ñồng ñến 100 tỷ ñồng) dẫn ñến hiệu quả hoạt ñộng không cao, vốn tăng nhưng lợi nhuận không tăng tương xứng.
Đi kèm với sử dụng vốn ñể mở rộng chi nhánh, các ngân hàng còn sử dụng ñể nâng cấp công nghệ, tuy nhiên chưa chú trọng nhiều ñến sự kết nối công nghệ giữa các ngân hàng dẫn ñến tính hiệu quả chưa cao. Ví dụ, tại một ñịa ñiểm người ta có thể nhìn thấy 2 máy ATM của 2 hệ thống ngân hàng ñặt liền kề nhau,…
Chi trả cổ tức chia cho cổ ñông quá thấp (Ngân hàng TMCP Gia Định, Ngân hàng TMCP Nam Á,…) do lợi nhuận chỉ ñạt mức kiêm tốn, nhưng tiền thưởng dành cho Hội ñồng quản trị, Ban giám sát, Ban giám ñốc rất cao, không tưng xứng giữa công sức và thành quảñược hưởng.
2.5.4. Không xây dựng phương án tăng vốn thật cụ thể, chi tiết trước khi tăng vốn: vốn:
Nhìn nhận chung về nền kinh tế trong những năm gần ñây là khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội do kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng, lạm phát trong nước tăng cao, sự sụt giảm của thị trường chứng khoán trong thời gian dài khiến áp lực tăng vốn của các NHTMCP càng khó khăn hơn.
Trái ngược với xu thế chung ñó, một số NHTMCP ñặt kế hoạch tăng vốn khá “shock”, với những con số năm sau tăng gấp ñôi, hơn gấp ñôi năm trước. Việc các NHTMCP tăng vốn ồạt, giống như là một cuộc chạy ñua, một phần cũng là nhằm ñáp ứng yêu cầu của NHNN, một phần là do chạy theo trào lưu tăng vốn ñể chứng tỏ, “PR” cho thương hiệu nhưng chưa thực cần thiết. Do ñó, ñể tăng vốn tự có một cách hiệu quả, chất lượng ñi ñôi với số lượng thì ngân hàng cần xây dựng cho mình một phương án tăng vốn thật cụ thể, chi tiết nhằm ñem lại hiệu quả cao trong kế hoạch tăng vốn.
Hiện nay, hầu hết các NHTM gửi phương án tăng vốn lên NHNN chỉ trình bày rất chung chung lý do, sự cần thiết phải tăng vốn ñiều lệ mà chưa phân tích sâu, ñi vào từng nội dung cụ thể như tăng khả năng huy ñộng, mở rộng quy mô cho vay và phát triển mạng lưới nhằm ñáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng hoặc bổ sung vốn cho hoạt ñộng ñầu tư tài chính, góp vốn liên doanh, liên kết, cấp bổ sung vốn cho công ty trực thuộc hoặc nâng cao khả năng ñầu tư tài sản, hiện ñại hóa hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác quản trị ngân hàng và cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới.
Cũng chính vì các kế hoạch tăng vốn của ngân hàng rất chung chung, không xây dựng ñược hoạch ñịnh ở tầm chiến lược lâu dài và bền vững, khi vạch ra kế hoạch chưa ñi kèm với kế hoạch sử dụng cụ thể nên thường dẫn ñến việc hiệu quả sử dụng vốn tăng thêm không tăng tương ứng.