HQNSTH1: Ngân sách địa phương đầu tư giáo dục nói chung và các trường THPT nói riêng tăng lên cả về tương đối lẫn tuyệt đối.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NHỮNG yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUẢN lý HIỆU QUẢ NGÂN SÁCH NHÀ nước DÀNH CHO các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 78)

tương đối lẫn tuyệt đối.

HQNSTH2 Cơ chế quản lý NSNN đối với các trường THPT ngày càng được hoàn thiện hơn.

HQNSTH3 Các trường THPT luôn cập nhật những văn bản chế độ chính sách mới, tổ chức tập huấn cho cán bộ chuyên môn nắm bắt và vận hành ngay

HQNSTH4 Chu trình quản lý NSNN tại các trường THPT đã đi vào nền nếp, quy trình lập, chấp hành, quyết toán NSNN đã được các trường chấp hành nghiêm túc

điểm số trung bình (mean) đều có mức lớn hơn 3.5.

Bảng 4.12: Đánh giá về hiệu quả quản lý NSNN dành cho các trường trung học phổ thông tại tỉnh Quảng Trị

HQNSTH1 HQNSTH2 HQNSTH3 HQNSTH4 N Valid 179 179 179 179 Missing 0 0 0 0 Mean 3.58 3.53 3.58 3.57 Std. Deviation .598 .501 .506 .496 Variance .358 .251 .256 .247 Skewness -1.090 -.102 -.462 -.284 Std. Error of Skewness .182 .182 .182 .182 Kurtosis .186 -2.012 -1.473 -1.941 Std. Error of Kurtosis .361 .361 .361 .361 Minimum 2 3 2 3 Maximum 4 4 4 4 Nguồn: Tính toán từ phần mềm SPSS 20

Kết quả phân tích nhân tố và hồi quy cho thấy có 6 nhân tốđược hình thành từ

26 biến và giải thích hợp lệ trong quá trình xử lý dữ liệu bằng phương pháp phân tích

nhân tố khám phá và phép quay varimax là: CCQLNS, CSTCKT, CCCSNN, TDCBQL, HTKTKS, TDTCBM và đều có ảnh hưởng “+” tới hiệu quả quản lý NSNN

dành cho các trường trung học phổ thông tại tỉnh Quảng Trị. Mối quan hệ này được biểu diễn bằng phương trình hồi quy như sau:

HQNSTH = 0.0838*CCQLNS + 0.358*CSTCKT + 0.207*CCCSNN + 0.180*TDCBQL + 0.671*HTKTKS + 0.118*TDTCBM. 0.180*TDCBQL + 0.671*HTKTKS + 0.118*TDTCBM.

Kết quả kiểm định tác động của các nhân tố cho thấy:

quản lý NSNN dành cho các trường trung học phổ thông tại tỉnh Quảng Trị. Khi CCQLNS tăng 1 đơn vị sẽ làm HQNSTH tăng 0.0838 đơn vị. Vấn đề này được hiểu là

khi chúng ta xây dựng, thực hiện được: (i) Cơ chế phù hợp sẽ có tác động tích cực đến quản lý hiệu quả NSNN; (ii) Hoàn thiện quản lý phân cấp ngân sách, phân định thu -

chi giữa các cấp ngân sách, mở rộng quyền chi phối quỹ dự trữ tài chính và quỹ dự

phòng, nâng cao quyền tự quyết của ngân sách cấp dưới trong hệ thống NSNN sẽ tạo ra những tích cực trong quản lý ngân sách nhà nước; (iii) Có chính sách trích thưởng khi vượt kế hoạch đề ra; (iv) Có quyền chi phối kết dư ngân sách cuối năm và sử dụng quỹ dự trữ tài chính, quỹ dự phòng sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ cho các cấp chính quyền địa phương phát huy tính chủ động sáng tạo trong khai thác các nguồnthu hiện hữu và các nguồn thu tiềm năng ở địa phương. Và từ đó CCQLNS sẽ không ngừng được cải thiện, nâng cao và sẽ ảnh hưởng tốt tới HQNSTH.

(b) Nhân tố Chính sách và thể chế kinh tế (CSTCKT) có ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả quản lý NSNN dành cho các trường trung học phổ thông tại tỉnh Quảng Trị; khi CSTCKT tăng 1 đơn vị sẽ làm HQNSTH tăng 0.358 đơn vị. Nhân tố CSTCKT

được diễn tả thông qua các nội dung, yêu cầu sau: (i) Chính sách kinh tế - xã hội và thể chế kinh tế phù hợp với xu thế phát triển có ý nghĩa quyết định đến việc khai thông các nguồn lực và tiềm năng quốc gia cũng như các nguồn lực bên ngoài đóng góp vào

NSNN; (ii) Thu NSNN được hình thành từ những giá trị do nền kinh tế tạo ra; (iii) Với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng nhanh hàm lượng khoa học công nghệ cao và tập trung phát triển các ngành, lĩnh vực có giá trị gia tăng cao sẽ tăng thu cho NSNN; (iv) Mọi sự thay đổi trong trong chính sách và thể chế kinh tế sẽ tác động trực tiếp đến hiệu quả quản lý NSNN.

Và vì thế để cải tiến CSTCKT chúng ta cần lưu tâm tiến hành đồng bộ các nội dung trên và từ đó sẽ có các ảnh hưởng tốt tới HQNSTH.

(c) Nhân tố chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo (CCCSNN) có ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả quản lý NSNN dành cho

các trường trung họcphổ thông tại tỉnh Quảng Trị; khi CCCSNN tăng 1đơn vị sẽ làm

HQNSTH tăng 0.207 đơn vị. Trên thực tiễn chủ trương chính sách của Đảng và NN đối với giáo dục luôn là vấn đề có tầm quan trọng, ảnh hưởng toàn diện tới lĩnh vực này, tới các nội dung họat độngcủa nó. Và vì thế khi CCCSNN đúng đắn sẽ gây hiệu

ứng tốt và ngược lại. Khi cải thiện CCCSNN chúng ta cần lưu ý vai trò, nội dung cơ bản của nó là: (i) Giáo dục và Đào tạo có vai trò quan trọng đến sự phát triển của đất nước nên cần có sự đầu tư ngân sáchcho sự nghiệp này; (ii) Cơ chế quản lý NSNN đối với đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo là một bước cụ thể hóa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục

và đào tạo; (iii) Cần có sự thay đổi phương thức quản lý NSNN đối với sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo; (iv) Chủ trương giao quyền tự chủ tài chính, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế cho các đơn vị với đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo là chủ trương đúng đắn và là bước ngoạt trong cơ chế quản lý NSNN của các đơn vị sự nghiệp.

(d) Nhân tố trình độ cán bộ quản lý NSNN (TDCBQL) có ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả quản lý NSNN dành cho các trường trung học phổ thông tại tỉnh Quảng Trị; khi TDCBQL tăng 1 đơn vị sẽ làm HQNSTH tăng 0.180 đơn vị. Con người luôn là mục tiêu, động lực của sự phát triển và cũng là nhân tố thực hiện thúc đẩy sự phát triển; để thực sự có hiệu quả trong công việc thì các vấn đề về trình độ, kỹ năng, phẩm chất đạo đức …có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả công việc. Hay nói cách khác trong lĩnh vực ngân sách của các trường THPT đó chính là hiệu quả trong quản lý ngân sách. Và vì thế khi tác động vào nhân tố này để gia tăng theo hướng tích cực HQNSTH thì

chúng ta cần lưu ý các nội dung, vai trò của TDCBQL sau: (i) Đối với đơn vị là nơi được trực tiếp sử dụng nguồn NSNN thì yếu tố con người lại càng đặt ra một yêu cầu cấp thiết; (ii) Cơ chế quản lý NSNN sẽ khuyến khích hay hạn chế sự phát triển của đơn vị sự nghiệp tùy thuộc vào năng lực trình độ của người vận dụng nó; (iii) Người sử dụng ngân sách từ lãnh đạo cho đến cán bộ quản lý cần thiết phải có trình độ, chuyên môn để quản lý tài chính một cách chặt chẽ, đảm bảo đúng pháp luật và phát huy tối đa hiệu quả của nguồn ngân sách; Để nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý NSNN

cần phải liên tục đào tạo, bồi dưỡng

(e) Nhân tố hệ thống kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính của đơn vị

(HTKTKS) có mức độ ảnh lớn nhất và tích cực tới hiệu quả quản lý NSNN dành cho

các trường trung học phổ thông tại tỉnh Quảng Trị; khi HTKTKS tăng 1 đơn vị sẽ làm

đóng vai trò quan trọng bậc nhất; nó vừa góp phần rà soát, đánh giá, kiểm soát cho các

nội dung của ngân sách thực hiện đúng, đủ và hiệu quả; vừa góp phần nhìn nhận đánh giá tình hình qua đó có các cải tiến thích hợp. Khi thiếu HTKTKS thì sẽ khiến cho các hoạt động quản lý kém hiệu quả; mất kiểm soát và thiếu tầm nhìn…Do vậy HTKTKS

được cải tiến tốt sẽ ngày càng khiến cho HQNSTH ngày càng cao. Nội hàm của HTKTKS nằm ở các ý sau: (i) Việc kiểm tra, kiểm soát luôn luôn cần thiết và ảnh hưởng trực tiếp đến cơ chế quản lý NSNN của đơn vị; (ii) Việc kiểm tra, kiểm soát sẽ tìm ra những thiếu sót trong cơ chế quản lý NSNN của đơn vị từ đó kịp thời đưa ra biện pháp khắc phục; (iii) Việc kiểm tra, kiểm soát phải tiến hành thường xuyên liên tục; Việc kiểm tra, kiểm soát sẽ vấp phải những khó khăn song nó sẽ giúp cơ chế quản

lý NSNN ngày càng hoàn thiện hơn.

(f) Nhân tố trình độ tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị (TDTCBM) có mức độ ảnh tích cực tới hiệu quả quản lý NSNN dành cho các trường trung học phổ thông tại tỉnh Quảng Trị; khi TDTCBM tăng 1 đơn vị sẽ làm HQNSTH tăng 0.118 đơn vị.

Trên thực tiến TDTCBM là nhân tố trực tiếp và có vai trò quan trong đối với việc quản

lý NSNN dành cho trường THPT. Nó được mô tả là hệ thống bộ máy, nhân sự, quy trình … để tiếp nhận và thực hiện các nội dung công việc liên quan đến ngân sách dành cho các trường. Và vì thế, khi có một TDTCBM tốt thì sẽ khiến HQNSTH tăng và ngược lại. Vai trò chính của TDTCBM đối với HQNSTH như sau: (i) Trình độ tổ chức của bộ máy kế toán trong đơn vị sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả quản lý

NSNN; (ii) Quản lý NSNN tốt hay chưa tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc phản ánh thông tin trên báo cáo kế toán; (iii) Cơ chế quản lý tài chính và tổ chức bộ máy kế toán có tác động qua lại lẫn nhau; (iv) Một cơ chế quản lý tài chính hiệu quả hay kém hiệu quả sẽ được phản ánh trung thực nhất qua những kết quả, số liệu của công tác kế toán.

Cuối cùng, kết quả phân tích Anova về sự khác biệt trong giới tính, tuổi, trình

độ cũng cho thấyP6F

7

Pnhư tổng hợp ở bảng bên dưới đây. Ý nghĩa của việc phân tích sự khác biệt này giúp cho các nhà quản lýnâng cao hiệu quả quản lý NSNN dành cho các

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NHỮNG yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUẢN lý HIỆU QUẢ NGÂN SÁCH NHÀ nước DÀNH CHO các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)