NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NSNN DÀNH CHO CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NHỮNG yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUẢN lý HIỆU QUẢ NGÂN SÁCH NHÀ nước DÀNH CHO các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 102)

DÀNH CHO CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Quý vị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bản thân đối với các phát biểu sau về những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý NSNN dành cho các trường trung học phổ thông tại tỉnh Quảng Trị.

Các yếu tố khảo sát và diễn giải

Mức đánh giá của chuyên gia

Hoàn toàn không đồng ý (1) Không đồng ý (2) Không ý kiến (3) Đồng ý (4) Hoàn toàn đồng ý (5)

Các yếu tố liên quan đến điều kiện kinh tế - xã hội

1. NSNN đóng vai trò quan trọng nhất trong nền tài chính quốc gia. (ĐKKTXH1)

2. Cải cách chính sách tài khóa, phân bổ nguồn lực tài chính hợp lý là góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh. (ĐKKTXH2)

3. Xã hội ổn định là điều kiện thu hút các nguồn lực phát triển kinh tế - tài chính cho mỗi quốc

gia. (ĐKKTXH3)

4. Tỷ suất lợi nhuận nền kinh tế tỷ lệ thuận với

thu NSNN hàng năm. (ĐKKTXH4)

Các yếu tố liên quan đến chính sách kinh tế và thể chế chính trị

5. Chính sách kinh tế và thể chế chính trị tác động trực tiếp tới hiệu quả thu hút các nguồn lực bên ngoài tham gia đóng góp xây dựng

NSNN. (CSTCKT1)

6. Thu NSNN được hình thành từ những giá trị

7. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH - HĐH để phát triển các ngành, nghề mang lạigiá trị kinh tế cao và tăng

thu cho NSNN. (CSTCKT3)

8. Mọi thay đổi về chính sách kinh tế và thể chế chính trị sẽ tác động trực tiếp đến hiệu quả quản

lý NSNN. (CSTCKT4)

Các yếu tố liên quan đến cơ chế quản lý NSNN

9. Để quản lý NSNN hiệu quả cần có cơ chế quản lý ngân sách phù hợp với điều kiện kinh tế, đặc điểm chính trị của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ. (CCQLNS1)

10. Hoàn thiện quản lý, phân định thu - chi và

mở rộng quyền chi phối quỹ dự trữ tài chính -

quỹ dự phòng là nâng cao quyền tự quyết của người quản lý ngân sách cấp dưới, tạo bước chuyển biến tích cực trong quản lý NSNN.

(CCQLNS2)

11. Chính sách trích thưởng thu ngân sách vượt kế hoạch sẽ kích thích tăng thu NSNN. (CCQLNS3)

12. Quyền chi phối kết dư ngân sách cuối năm và sử dụng quỹ dự trữ tài chính, quỹ dự phòng tạo động lực mạnh mẽ chocác cấp chính quyền địa phương chủ động khai thác các nguồn thu ở

địa phương. (CCQLNS4)

Các yếu tố liên quan đến chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo

13. Nhà nước đầu tư ngân sách phát triển sự giáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượng cao phục vụ sự phát triển của đất nước. (CCCSNN1)

14. Quản lý thu - chi NSNN đối với các cơ sở giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục đào tạo. (CCCSNN2)

15. Cần thay đổi phương thức quản lý NSNN cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo hiện nay.

(CCCSNN3)

16. Chủ trương giao quyền tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế cho các đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực GD - ĐT là chủ trương đúng đắn, nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN tại các đơn vị thực hiện nhiệm vụ GD -

ĐT. (CCCSNN4)

Các yếu tố liên quan đến trình độ tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị

17. Năng lực, trình độ của bộ máy kế toán tại các đơn vị có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu

quả quản lý NSNN. (TDTCBM1)

18. Báo cáo tài chính hằng năm của các cơ sở thực hiện nhiệm vụ GD - ĐT đã phản ánh được việc thực hiện quản lý NSNN của các đơn vị này tốt hay chưa tốt.(TDTCBM2)

19. Cơ chế quản lý tài chính và tổ chức bộ máy kế toán có tác động qua lại lẫn nhau.

(TDTCBM3)

20. Một cơ chế quản lý tài chính hiệu quả hay kém hiệu quả sẽ được phản ánh trung thực nhất qua những kết quả, số liệu của công tác kế toán.

Các yếu tố liên quan đến hệ thống kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính của đơn vị

21. Việc kiểm tra, kiểm soát luôn luôn cần thiết và ảnh hưởng trực tiếp đến cơ chế quản lý NSNN của đơn vị. (HTKTKS1)

22. Việc kiểm tra, kiểm soát sẽ tìm ra những thiếu sót trong cơ chế quản lý NSNN của đơn vị từ đó kịp thời đưa ra biện pháp khắc phục. (HTKTKS2)

23. Việc kiểm tra, kiểm soát phải tiến hành thường xuyên liên tục. (HTKTKS3)

24. Việc kiểm tra, kiểm soát sẽ vấp phải những khó khăn song nó sẽ giúp cơ chế quản lý NSNN

ngày càng hoàn thiện hơn. (HTKTKS4)

Các yếu tố liên quan đến trình độ cán bộ quản lý NSNN

25. Đối với đơn vị là nơi được trực tiếp sử dụng nguồn NSNN thì yếu tố con người lại càng đặt ra một yêu cầu cấp thiết. (TDCBQL1)

26. Cơ chế quản lý NSNN sẽ khuyến khích hay hạn chế sự phát triển của đơn vị sự nghiệp tuỳ thuộc vào năng lực trình độ của người vận dụng

nó. (TDCBQL2)

27. Người sử dụng ngân sách từ lãnh đạo cho đến cán bộ quản lý cần thiết phải có trình độ, chuyên môn để quản lý tài chính một cách chặt chẽ, đảm bảo đúng pháp luật và phát huy tối đa hiệu quả của nguồn ngân sách. (TDCBQL3)

28. Để nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý NSNN cần phải liên tục đào tạo, bồi dưỡng.

Hiệu quả quản lý NSNN dành cho các trường trung học phổ thông tại tỉnh Quảng Trị.

29. Ngân sách địa phương đầu tư giáo dục nói chung và các trường THPT nói riêng tăng lên cả về tương đối lẫn tuyệt đối. (HQNSTH1)

30. Cơ chế quản lý NSNN đối với các trường

THPT ngày càng được hoàn thiện hơn.

(HQNSTH2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31. Các trường THPT luôn cập nhật những văn bản chế độ chính sách mới, tổ chức tập huấn cho cán bộ chuyên môn nắm bắt và vận hành

ngay. (HQNSTH3)

32. Chu trình quản lý NSNN tại các trường THPT đã đi vào nền nếp, quy trình lập, chấp hành, quyết toán NSNN đã được các trường chấp hành nghiêm túc. (HQNSTH4)

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NHỮNG yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUẢN lý HIỆU QUẢ NGÂN SÁCH NHÀ nước DÀNH CHO các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 102)