Gia nhập WTO vào cuối năm 2006, đến nửa đầu năm 2007, Việt Nam đã chính thức cĩ các ngân hàng 100% vốn nước ngồi hoạt động. Với hình thức đầu tư này, các ngân hàng nước ngồi sẽ được đối xử bình đẳng như đối với các ngân hàng thương mại trong nước. Cụ thể hơn, họ sẽ được phép mở các điểm giao dịch, chủ động hơn trong cơng tác tín dụng đồng thời được phép thành lập các cơng ty con trực thuộc… Với lợi thế sẵn cĩ của những tập đồn tài chính hàng đầu mạnh về
vốn và cơng nghệ, tiên tiến về phương pháp quản lý, sản phẩm dịch vụđa dạng và
được sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin kết hợp với việc được đối xử bình đẳng trên thị trường Việt Nam, các ngân hàng thương mại nước ngồi chính thức trở
thành những đối thủ cạnh tranh hết sức khĩ chịu đối với ngành ngân hàng Việt Nam nĩi chung và Ngân hàng TMCP Nam Việt nĩi riêng. Nĩi như vậy để chúng ta dễ hình dung ra được viễn cảnh lĩnh vực dịch vụ ngân hàng sẽ cĩ nhiều khả
năng bị chi phối hồn tồn bởi các ngân hàng nước ngồi. Hơn thế nữa, khơng chỉ
là lĩnh vực tài trợ dự án, cĩ nhiều khả năng cũng sẽ chịu sự chi phối của họ. Thật vậy, hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn giao dịch chủ yếu với các ngân hàng thương mại trong nước do các ngân hàng nước ngồi đánh giá thị trường tín dụng Việt Nam khá rủi ro. Tuy vậy, một khi các ngân hàng nước ngồi chỉ cịn phải chịu trách nhiệm hữu hạn đối với số vốn thành lập ở Việt Nam thì hồn tồn cĩ khả năng họ sẽ sẵn sàng chấp nhận rủi ro hơn và thao túng thị trường tín dụng.
Đứng ở gĩc độ các ngân hàng thương mại Việt Nam, do yếu kém về năng lực quản lý điều hành , do yếu kém về vốn và cơng nghệ nên sẽ rất khĩ nếu họ chấp nhận con đường đối đầu trực tiếp với các ngân hàng thương mại nước ngồi. Sự
lựa chọn hợp lý lúc này là lựa chọn cho mình một phân khúc thị trường thích hợp và tận dụng các lợi thế sẵn cĩ như mạng lưới kênh phân phối, khả năng am hiểu thị trường trong nước… để khai thác phân khúc này.
Làn sĩng sáp nhập, thâu tĩm các ngân hàng thương mại đã và đang diễn ra hết sức căng thẳng. Song song với sức ép từ các ngân hàng nước ngồi, sức ép từ các ngân hàng trong nước đặc biệt là sức ép từ các ngân hàng quốc doanh với lịch sử
phát triển lâu đời hay nhĩm ngân hàng thương mại cĩ quan hệ sở hữu chéo đang gây rất nhiều khĩ khăn cho các ngân hàng thương mại cĩ quy mơ vừa và nhỏ. Qua những nhận định trên, tác giả dự kiến rằng đối với NHTMCP Nam Việt, con
đường thích hợp để lựa chọn lúc này là xác định phân khúc thị trường bán lẻ và bằng mọi nỗ lực để trở thành ngân hàng dẫn đầu trong phân khúc này.