Khung NCBH chất lượng cao

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình Nghiên cứu bài học vào nâng cao hiệu quả dạy học phần phân số lớp 4 (LV01096) (Trang 122)

6. Giả thiết khoa học

3.5.4 Khung NCBH chất lượng cao

Trong giai đoạn nâng cao, NCBH cần đƣợc chuyển sang NCBH chất lƣợng cao. NCBH chất lƣợng cao đƣợc tiến hành theo chu trình và cấu trúc cơ bản chuyên sâu gắn với nội dung, chƣơng trình dạy học ở môn học, lớp học .

a) Các yếu tố cơ bản trong NCBH chất lượng cao

NCBH chất lƣợng cao có 4 yếu tố: (i) vấn đề quan trọng cần nghiên cứu, (ii) vấn đề mới cần nghiên cứu, (iii) cấu trúc của môn học và (iv) văn hoá lớp học (xem sơ đồ 3.5). (1) Vấn đề quan trọng cần nghiên cứu (B1) Việc học thực tại (B2) Giả định những điểm quan trọng (B5) Đánh giá

(dựa vào việc học)

(2) Xác định những vấn đề nghiên cứu mới

Sơ đồ 3.5: Khung NCBH chất lượng cao

Vấn đề quan trọng cần nghiên cứu

(1) Đối với việc học của HS:

- Đảm bảo cơ hội học tập của các nhóm đối tƣợng HS khác nhau - Tăng cƣờng sự tham gia của cá nhân HS vào bài học

- Xây dựng nề nếp, thói quen, năng lực học tập cho HS để đảm bảo học tập chất lƣợng và hiệu quả

- Những vấn đề khó khăn về nhận thức của HS trong học tập (2) Đối với việc dạy của GV:

- Những vấn đề khó khăn của GV để đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ trên. - Những vấn đề khó khăn của GV khi thực hiện nội dung, PP và hình thức tổ chức dạy học theo yêu cầu, tiêu chuẩn, giá trị, định hƣớng giá trị mới.

Vấn đề mới cần nghiên cứu

- Những vấn đề chƣa đƣợc giải quyết thoả đáng, cần tiếp tục nghiên cứu sau quá trình nghiên cứu liền trƣớc

- Những vấn đề mới nảy sinh từ quá trình nghiên cứu liền trƣớc - Những vấn đề mới từ cấu trúc môn học

- Là điểm tựa, căn cứ chính để xem xét, đối chiếu vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu trong chu trình NCBH hiện tại và vấn đề mới cần nghiên cứu trong chu trình sau.

- Từ cấu trúc môn học, GV tham gia NCBH sẽ cùng nhau đƣa ra những giả định quan trọng, thiết kế và tiến hành bài học; quan sát, phân tích đối chiếu thực tế việc học của HS trong bài học thực nghiệm và bài học thực tế hàng ngày.

Môi trường học tập, văn hoá lớp học, trường học

Thể hiện ở mối quan hệ lớp học (giữa GV-HS, HS-HS), thói quen và nề nếp học tập; kinh nghiệm và phong cách dạy-học; thái độ lắng nghe lẫn nhau, không khí học tập thoải mái, tin tưởng. Đây là những yếu tố vô hình, khó tƣờng minh nhƣng quan trọng, vừa là mục tiêu vừa là điều kiện môi trường tinh thần nền tảng để đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả dạy-học.

Do vậy, trong nhiều lớp học, trƣờng học ở Việt Nam hiện nay, đây là vấn đề quan trọng cần quan tâm nghiên cứu.

b) Thực thi các bước nghiên cứu

- Thực thi bước 1: Xem xét việc học thực tại của HS

Nhà trƣờng (nhóm GV) liên hệ thực tế dạy học hàng ngày, phân tích, tổng hợp lại những vấn đề việc học cụ thể của HS (thái độ, sự tham gia, các mối quan hệ, nhận thức,…).

- Thực thi bước 2: Giả định những điểm quan trọng

Trên cơ sở kết quả bƣớc 1, nhà trƣờng (nhóm GV) đặt ra những điểm quan trọng cho việc học theo định hƣớng yêu cầu, ý nghĩa mới. Những điểm quan trọng này đƣợc thảo luận, thống nhất tính mới, khả thi, hiệu quả thiết thực với HS tại lớp, trƣờng. Tiếp theo, GV cùng nhau lập thiết kế bài học mới để dạy thực nghiệm.

Khi đó, GV cần quan sát, thu thập thông tin: (1) Bài làm của HS trong vở ghi/giấy nháp/bảng con, (2) Bài làm của HS trên bảng to/bảng phụ (HS A), (3) Bài làm của HS trên bảng to/bảng phụ (HS A, B,… N), (4) Bài làm của GV (KT chuẩn), (5) Bài làm trong SGV (KT-KN chuẩn).

Khi phân tích việc học, chú trọng:

+ Phân tích dựa vào ngôn ngữ cơ thể: ánh mắt, điện bộ, khuôn mặt, cử chỉ, hành vi, thái độ tƣơng tác,… của HS.

+ Phân tích dựa vào ngôn từ của HS trong học tập, gồm: (i) Lời nói của HS

(ii) Sự khác nhau giữa các sản phẩm/bài làm

(iii) Sự giống nhau giữa các sản phẩm, bài làm của HS (iv) Những lỗi mắc phải/những vấn đề khó khăn

(v) Mối quan hệ (giữa HS-HS trong 1 nhóm, HS ngồi gần nhau, giữa các đối tƣợng HS có mức độ nhận thức khác nhau)

- Thực thi bước 4:

Mỗi GV tự vận dụng những điều học hỏi và cách thức dạy học đã trải nghiệm qua quan sát, phân tích trong bƣớc 3 để vận dụng vào thực tế bài học của riêng mình. Quá trình này không bắt buộc mức độ vận dụng, áp dụng. Điều quan trọng, GV phải luôn bám sát thực tế việc học của HS để vận dụng phù hợp. Đồng thời, GV luôn tự đối chiếu, kết nối với những gì đã rút ra từ bƣớc 3 với thực tế bài học cụ thể (GV có thể tiếp tục ghi chép lại những gì khác biệt, những vấn đề mới nảy sinh để chuẩn bị cho chu trình nghiên cứu tiếp theo). GV tự thu thập thông tin, chuẩn bị đánh giá đối chiếu thực tế mới và những điều đã thảo luận ở bƣớc 3.

- Thực thi bước kiểm tra trước (hoặc sau bài học): đó là quá trình các GV luôn tự kiểm tra đối chiếu thực tế diễn ra và những ý định, cách thức

trong thiết kế bài học của mình để quá trình nghiên cứu đúng trọng tâm và thu thập những yếu tố phát sinh, ảnh hƣởng bên ngoài.

- Thực thi bước 5:

Các GV cùng thảo luận, đƣa ra và tổng hợp những đánh giá việc học của HS giữa thực tế riêng và định hƣớng đặt ra ở bƣớc 1, các thảo luận ở bƣớc 3.

GV thảo luận, đƣa ra và tổng hợp lại những khác biệt, vấn đề mới nảy sinh trong việc học của mình tại lớp học để chuẩn bị cho chu trình nghiên cứu tiếp theo. Từ đó, xây dựng chu trình nghiên cứu thực thi tiếp theo.

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình Nghiên cứu bài học vào nâng cao hiệu quả dạy học phần phân số lớp 4 (LV01096) (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)