6. Giả thiết khoa học
3.4.5 Tiến hành dạy học và phân tích các BHNC
Nhóm nghiên cứu tiến hành dạy, quan sát và phân tích 6 BHNC ở lớp 4A trƣờng TH Trần Phú- TP. Bắc Giang; tìm mối quan hệ giữa thực tế và những mục tiêu/mong muốn và tiến trình đề ra trong thiết kế. Các BHNC đã đƣợc quay phim.
a) Phân tích hiệu quả việc dạy, việc học trong bài học đã tiến hành
Để xem xét về hiệu quả dạy học, nhóm nghiên cứu cùng nhau thảo luận, phân tích thực tế việc học của HS; đối chiếu với những mục tiêu, mong muốn đã đề ra. Rút ra những điều tiếp tục học hỏi đƣợc để điều chỉnh, vận dụng.
Quá trình phân tích, so sánh bao gồm:
(1) So sánh, đối chiếu với những mục tiêu, mong muốn đã đề ra (thể hiện hiệu quả việc dạy)
(2) So sánh sự khác biệt trong thiết kế bài học trƣớc đây và BHNC (thể hiện hiệu quả việc dạy)
(3) So sánh đối chiếu những thay đổi trong tiến hành việc dạy của GV (thể hiện hiệu quả việc dạy)
(4) So sánh đối chiếu những thay đổi trong việc học của HS (các trọng tâm thể hiện hiệu quả việc học)
Kết quả phân tích hiệu quả dạy học cụ thể:
(1) So sánh, đối chiếu thực tế việc học của HS so với những mục tiêu, mong muốn và hiệu quả đã đề ra ở mục 3.2.3 (xem bảng 3.4)
Bảng 3.4: So sánh mục tiêu, mong muốn và hiệu quả
Mục tiêu mong muốn Hiệu quả thực tế (1) HS thực sự hiểu
đƣợc bài
Cơ bản HS thực sự hiểu đƣợc ý nghĩa khái niệm, tính chất cơ bản của phân số, so sánh, rút gọn thực hiện các phép tính cộng 2 phân số.
- Đánh giá: Bài học đã cơ bản đạt đƣợc mục tiêu mong muốn về mặt nhận thức (mức độ nhận thức là “hiểu” ý nghĩa). Những khó khăn, hiểu lầm của HS đƣợc bộc lộ và giải quyết kịp thời, thấu đáo.
- Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết: Còn HS nhầm lẫn trong trƣờng hợp hiểu mối quan hệ giữa phân số và “cái toàn thể”.
(2) HS đƣợc tự học, khám phá, chiếm lĩnh các kiến thức (hình thành thói quen, cách
Tất cả HS đƣợc tham gia các hoạt động học tập tích cực: đọc, quan sát, thao tác với công cụ học, suy nghĩ, làm bài, trao đổi, lắng nghe,.. theo tốc độ phù hợp khả năng; các em đƣợc trải nghiệm, thao tác trên đồ dùng học tập và dựa
học tập chủ động) vào kiến thức biết trƣớc để hiểu ý nghĩa bài học
- Đánh giá: GV dạy ít, HS học nhiều, khác nhiều bài học trƣớc (GV dạy nhiều, nói nhiều, HS học ít).
Bài học đã phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. HS đƣợc học nhiều hơn và học thực sự.
Mọi HS đều đƣợc tham gia, trải nghiệm vào hoạt động học tập cụ thể, tích cực để hiểu ý nghĩa trọng tâm của bài học.
- Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết: HS chƣa có thói quen, năng lực thao tác nhanh với công cụ học tập (cắt, gấp, quan sát để kết nối với ý nghĩa bài học) dẫn đến thời gian bài học kéo dài; một số HS chƣa có ý thức, thói quen lắng nghe nhau sau khi chia sẻ ý kiến giữa các nhóm.
(3) HS học trong sự thoải mái, hứng thú, tự nhiên; HS không bị bỏ rơi
- HS học hứng thú, tích cực, thoải mái, tự nhiên;
- HS đƣợc học cá nhân kết hợp học theo nhóm cộng tác (giúp đỡ lẫn nhau theo kịp và hiểu bài). HS khó khăn đƣợc quan tâm giúp đỡ kịp thời (từ GV, bạn học)
- Đánh giá: Thái độ học tập của HS khác xa với bài học trƣớc. Không có HS bị bỏ rơi, ngồi chơi và thờ ơ với việc học. HS yếu đƣợc quan tâm giúp đỡ.
- Vấn đề tiếp theo: Một số HS quá tự do trong học tập (do mới thay đổi cách học) (4) HS đƣợc học cách
học chủ động, tích cực
HS đƣợc hình thành cả những thói quen, kinh nghiệm, kỹ năng học tập Toán nhƣ: quan sát; vẽ, thao tác biểu diễn trên công cụ và vật thật; giải thích hiểu biết bằng lời nói; lắng nghe ngƣời khác nói; học bằng hỏi; cộng tác với bạn để học; học từ sai lầm của mình và ngƣời khác,…
- Đánh giá: HS đƣợc trải nghiệm một cách học mới: học cá nhân kết hợp học nhóm cộng tác (khi tự thấy cần thiết phải tƣơng tác với bạn học). HS đã tăng cƣờng tƣơng tác và cộng tác trong các hoạt động học tập.
Trong đó, HS đƣợc học thực sự thông qua hành động tích cực, chủ động: đọc, quan sát, thao tác trên công cụ, suy nghĩ, trao đổi, viết, nói, nghe,…
Qua bài học, chứng tỏ HS thích học và học đƣợc theo cách học đó.
- Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết: HS sử dụng công cụ, đồ dùng học để thao tác cắt, tô màu chậm; giải thích chƣa tự tin (do ít đƣợc học cách này); một số HS chƣa lắng nghe lẫn nhau (do chƣa đủ thời gian hình thành); một số HS làm bài còn chậm (do chƣa quen cách học mới); còn HS chƣa mạnh dạn chủ động hỏi bạn, hỏi GV khi khó khăn (do chƣa quen cách học mới).
(2)So sánh, đối chiếu sự khác nhau cơ bản trong thiết kế bài học mới của GV so với bài học trƣớc khi nghiên cứu (xem bảng 3.5 và phụ lục 2)
Bảng 3.5: So sánh các chủ đề trong thiết kế bài học
Thiết kế trƣớc (BH thƣờng ngày) Thiết kế sau (khi NCBH) 1- Mục tiêu bài học
- Mục tiêu bài học ở mức độ nhận thức thấp: HS nhận biết, tiếp thu
- Bài học không có mục tiêu giúp HS hình thành năng lực và thói quen học tập (lắng nghe, trải nghiệm bằng công cụ, học theo nhóm cộng tác)
- Mục tiêu bài học ở mức độ nhận thức cao hơn: HS hiểu ý nghĩa.
- Bài học đã quan tâm cả đến mục tiêu giúp HS hình thành năng lực và thói quen học tập (thể hiện ở nội dung và tiến trình học tập của HS)
2- Trọng tâm nội dung
- Tập trung vào “nhận xét, quy tắc” trong SGK, vào “kết quả đúng” của các bài luyện tập
- Tập trung vào quá trình HS thực hiện các hành động học tập, những khó khăn của HS trong cách học và nhận thức. 3- Kết cấu, cấu trúc bài học
- Bài mới: Thể hiện rõ 2 phần: xây dựng kiến thức mới và luyện tập.
- Kiến thức đã học không đƣợc nhắc lại - Bài luyện tập: Thƣờng tiến hành lần lƣợt theo SGK nhằm củng cố kiến thức. - Phần luyện tập chiếm 1/2 đến 2/3 thời gian bài học
- Không thể hiện rõ 2 phần xây dựng kiến thức mới và luyện tập.
- Kiến thức đã học cần thiết đƣợc đƣa ra để hỗ trợ HS tự học.
- Các nội dung đã học hƣớng dẫn, giúp cho HS tự học tập, khám phá
- Phần luyện tập thƣờng chỉ chiếm tối đa 1/3 thời gian bài học.
5- Đồ dùng, công cụ hỗ trợ dạy-học - HS học chung theo SGK
- Đồ dùng cho HS và GV có nhƣng ít đƣợc sử dụng. Sử dụng chỉ mạng tính minh họa chung cho cả lớp
- HS không có công cụ để độc lập suy nghĩ, quan sát, trải nghiệm, khám phá
- HS học riêng theo phiếu học tập - Đồ dùng để cho HS học (GV chỉ dùng kết nối sau khi học cá nhân hoặc nhóm)
- HS luôn có công cụ để độc lập suy nghĩ, quan sát, trải nghiệm, khám phá kiến thức (tƣ duy trực quan cụ thể) 6- Tiêu chuẩn và phƣơng thức đánh giá kết quả việc học
- Dựa vào “tốc độ” và “kết quả đúng” là chủ yếu
- Chủ yếu dựa vào quá trình học tập để có đƣợc kết quả đúng.
- Đánh giá nhận xét ít; chủ yếu nhằm so sánh, đối chiếu: Ai hơn ai? Đúng - sai?
- Đánh giá, tự đánh giá chủ yếu bằng quan sát; nhằm hỗ trợ, giúp đỡ, điều chỉnh kịp thời.
(3) So sánh, đối chiếu sự thay đổi trong việc học của HS ở bài học trƣớc và sau nghiên cứu (xem bảng 3.6 và phụ lục 4).
Bảng 3.6: So sánh sự thay đổi trong việc học của HS
Bài học trƣớc (hàng ngày) Bài học sau nghiên cứu 1- Về thái độ và sự tham gia của HS
- Một số HS chƣa tự tin, thoải mái
- HS học thụ động (chờ GV hỏi-đáp). Một số HS hoàn toàn không tham gia học, ngồi chơi (chƣa học)
- Nhiều HS chƣa đƣợc học thực sự, ngồi nghe-nhìn bạn và GV nói
- HS học chung cả lớp, đồng loạt. Một số không theo kịp bài học, bị bỏ rơi.
- Hầu hết HS tự tin, thoải mái, tự nhiên - HS chủ động học hơn. Không có HS ngồi chơi hoặc không học
- 100% HS đƣợc học bằng hoạt động đọc-quan sát-thao tác với công cụ-suy nghĩ-trải nghiệm-chia sẻ
- HS chủ yếu tự học cá nhân, kết hợp học nhóm cộng tác (phần bài mới, luyện tập). Không có HS bị bỏ rơi.
2- Về phƣơng pháp và kinh nghiệm học tập (học cách học) - HS chƣa có cơ hội tự học kết hợp
nhóm cộng tác bằng hoạt động kết nối- trải nghiệm-khám phá
- HS ít đƣợc rèn luyện kinh nghiệm tự học bằng quan sát-suy nghĩ-thao tác với công cụ-lắng nghe-chia sẻ
- HS đƣợc tự học kết hợp nhóm cộng tác bằng hoạt động kết nối-trải nghiệm- khám phá (tuy đôi lúc còn lúng túng) - HS đƣợc rèn cách tự học (tuy mức độ còn khác nhau và chƣa cao)
3- Về các mối quan hệ trong bài học, lớp học - HS chƣa tƣơng tác thƣờng xuyên, kịp thời với GV, bạn học, bài học
- HS ít cộng tác, học hỏi lẫn nhau - HS gặp khó khăn nhƣng không đƣợc giúp đỡ kịp thời
- HS chƣa lắng nghe lẫn nhau
- HS tƣơng tác thƣờng xuyên, kịp thời với GV, bạn học, bài học nhiều hơn - HS có cơ hội và thực hiện cộng tác, học hỏi, giúp đỡ (từ GV, bạn học) kịp thời và nhiều hơn
- HS trong nhóm đã lắng nghe nhau 4- Về nhận thức của HS
- HS học nhƣng chƣa hiểu sâu ý nghĩa bài học
- HS bớt khó khăn khi có kiến thức đã biết, công cụ và hình ảnh trực quan
- Nhiều HS gặp khó khăn khi học bài mới. HS khó khăn nhận thức chƣa đƣợc giúp đỡ vƣợt qua.
- Cơ bản HS đã hiểu sâu ý nghĩa bài học - HS khó khăn nhận thức đã đƣợc giúp đỡ vƣợt qua (tuy một số ở mức độ còn hạn chế)
Ngoài ra, qua quan sát, xem xét các phiếu học tập cá nhân của HS ở các bài học, nhóm nghiên cứu nhận thấy: (i) Cơ bản HS đã có biểu tượng rõ ràng về phân số (khi tô màu, viết, đọc,…); (ii) Cơ bản HS đã thực hiện được các bài tập tự khám phá kiến thức và luyện tập, vận dụng; (iii) rất ít HS khó khăn và làm sai bài tập vì chưa hiểu ý nghĩa và tính chất của phân số; (iv) Những HS yếu vẫn hoàn thành đúng nhiệm vụ trong phiếu. Các bài học cơ bản đạt đƣợc yêu cầu mục tiêu đề ra ở mục 3.3.1.
- So sánh, đối chiếu thực tế việc dạy của GV trong bài dạy trƣớc và sau nghiên cứu (xem bảng 3.7 và phụ lục 3, 4).
Bảng 3.7: So sánh các vấn đề trong việc dạy của GV
Bài học trƣớc nghiên cứu Bài học sau nghiên cứu
1- Quan điểm (ý định, mong muốn, kỳ vọng) của GV khi dạy bài học
- GV có ý định “dạy” bằng truyền thụ kiến thức; GV quan tâm nhiều đến “kết quả đúng”; GV kỳ vọng HS nắm chắc kiến thức qua luyện tập nhiều lần.
- Ý định của GV: GV muốn “dạy” thật nhiều, HS muốn “học” hơn “nghe dạy”
- GV có ý định tập trung vào trọng tâm và cao hơn (HS phải hiểu ý nghĩa) - Ý định của GV đã gần với mong muốn của HS hơn (HS cần đủ thời gian, đƣợc tự học và cộng tác theo tốc độ riêng, HS muốn làm việc hơn là nghe giảng)
2- Năng lực nhận thức của GV (về môn học)
- GV chƣa nhận thức đầy đủ mối quan hệ lô-gic bài học liên quan ở lớp khác và trong nội tại phần phân số lớp 4. - GV không thoát ly nội dung SGK.
- GV đã nhận thức sâu rộng hơn ý nghĩa bài học; có “bức tranh toàn cảnh” của nội dung các bài học liên quan .
- GV đã thoát ly nội dung SGK để dạy.
3- Năng lực phát hiện, xử lý vấn đề thực tế học tập của HS
- GV ít quan tâm hoặc không đủ khả năng để quan sát, nhận biết các vấn đề từ thực tế việc học của HS, lý giải các nguyên nhân, đƣa ra giải pháp đổi mới
- GV đã quan tâm đến việc học của HS. - GV đã nhận ra một số tình huống quan trọng và kịp thời xử lý, theo sát thực tế HS. - GV đã chú ý hơn đến việc HS phản
Nguyễn Văn Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
việc dạy, việc học. ứng nhƣ thế nào trƣớc nội dung bài học và sự tƣơng tác của GV.
4- Năng lực sử dụng PPDH tích cực
- GV còn khó khăn trong việc phát huy tính tích cực của HS, còn tham nói nhiều, giảng giải kiến thức cho HS.
- GV đã nói ít hơn, giảng giải ít hơn để dành thời gian cho HS thực hiện các hành động học tập trải nghiệm, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức để hiểu bài.
Ngoài ra, qua chia sẻ của GV dạy BHNC, họ đã thấy tự tin sau khi thay đổi thiết kế, tiến hành bài học theo các PPDH tích cực. GV thấy không nên dạy HS bằng nói nhiều, giảng giải nhiều mà để cho HS đƣợc thực hiện các hoạt động học tập cụ thể, tự tìm hiểu, khám phá kiến thức mới hiểu ý nghĩa bài học. Họ thấy thích thú với hình ảnh HS chăm chú, cộng tác học tập.
Sau khi dạy BHNC và xem lại phim, các GV đều nhận ra: (i) HS có thể tự học được và các em thích được làm việc hơn là ngồi nghe giảng; (ii) Việc xây dựng thói quen nề nếp học tập tự học kết hợp cộng tác rất cần thiết.
GV cũng nhận ra từ BHNC nảy sinh các “vấn đề” tiếp theo phải giải quyết là: (i) xây dựng cho HS thói quen tự chủ khi tự học, học nhóm cộng tác, học bằng quan sát-trải nghiệm-khám phá qua công cụ học tập (cắt, gấp, kẻ, tô màu,…); (ii) HS lắng nghe lẫn nhau; (iii) GV quan sát và bao quát để phát hiện khó khăn nhận thức của HS; (iv) đảm bảo thời gian tiết học,…