6. Giả thiết khoa học
2.2.2 Phân tích thực tế hiệu quả dạy học phần phân số lớp 4
Đối chiếu với những yêu cầu đã nêu ở trên, tác giả thực hiện cách thức quan sát-phân tích- suy ngẫm-lý giải nguyên nhân (theo NCBH) về việc học của HS trong bài học thực tế để xem xét hiệu quả dạy học phần phân số lớp 4. Quá trình phân tích đƣợc thực hiện theo phương pháp cùng tham gia. Nghĩa là các GV cùng nhau phân tích, chia sẻ ý kiến về việc học của HS. Các công việc đã tiến hành gồm: (1) Quan sát và quay phim việc học của HS ở 11 bài học thực tế (phần phân số) của các giáo viên lớp 4, trƣờng TH Trần Phú, TH Dĩnh Kế và TH Minh Khai -thành phố Bắc Giang; (2) Cùng nhau quan sát lại (trên phim) và phân tích việc học của HS.
Chủ đề phân tích gồm các điểm trọng tâm: (1) Khi nào, HS nào học? Khi nào, HS nào ngừng học? (2) Thái độ và sự tham gia của HS vào bài học, (3) Các mối quan hệ, (4) Phương pháp và thói quen học tập, (5) Nhận thức của HS. Sau đó suy xét, lý giải các nguyên nhân liên quan. Hoạt động này nhằm mục đích xem xét thực trạng hiệu quả dạy học phần phân số lớp 4. Đồng thời làm căn cứ để cải tiến khi thiết kế, tiến hành lại các bài học lần sau.
a) Những vấn đề trong việc học của HS
Kết quả quan sát, phân tích một số bài học thực tế tập trung vào việc học của HS và nguyên nhân liên quan (xem thêm phụ lục 3, 4).
Bài 1: Phân số
- HS không hứng thú (qua nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, ngôn ngữ cơ thể); HS ngồi xem HS khác học, HS học bằng việc nghe- nhìn-trả lời câu hỏi của GV,...
- HS không đƣợc tham gia hoạt động học tập tự học, trải nghiệm và khám phá. HS nhìn vào SGK để chờ trả lời câu hỏi của GV (vì sách luôn mở trƣớc mặt).
- HS không đƣợc trải nghiệm, thao tác bằng tay với đồ dùng học tập để có biểu tƣợng và hiểu về ý nghĩa của 1 phân số thực sự.
(2) Các mối quan hệ:
- HS ít quan tâm lắng nghe lẫn nhau: khi HS khác trả lời câu hỏi của GV. - Tƣơng tác GV-HS là 1 chiều, đơn lẻ: chỉ HS phát biểu ý kiến tƣơng tác với GV (HS khác ít hoặc không quan tâm). Khi GV hỏi, 1 HS giơ tay phát biểu, sau khi trả lời đúng thì HS khác không có cơ hội trả lời.
- HS chƣa cộng tác, giúp đỡ nhau trong học tập.
(3) Về phương pháp và thói quen học tập:
- HS không có cơ hội diễn đạt khái niệm, ý nghĩa phân số bằng hình ảnh, ngôn ngữ thông qua biểu diễn trên ĐĐHT, hình vẽ.
- HS không có cơ hội tự học kết hợp học tập theo nhóm cộng tác (HS yếu hỏi HS khá giỏi, HS khá giỏi dạy HS yếu học).
(4) Về nhận thức của HS:
- HS chƣa có biểu tƣợng thực sự đầy đủ, rõ nét về PS với ý nghĩa là 1 loại số mới, khác số tự nhiên. VD: HS nói PS 3
4 có tử số là số 3, mẫu số là số 4 - HS chƣa hiểu và giải thích đƣợc PS 3
- HS không giải thích đƣợc vì sao PS có MS lớn hơn 0
- HS nhầm lẫn khi viết PS biểu thị hình ảnh trực quan; HS bị hiểu lầm nhƣng không đƣợc hƣớng dẫn, sửa lại cho đúng. VD: cùng 1 hình biểu thị PS 1 4 nhƣng các HS viết là: 1 4; 3 4; 4 1; 4 3 ; cùng 1 hình biểu thị PS 7 8 nhƣng các HS viết là: 1 8 ; 1 7 ; 7
6 . PS biểu thị 1 đơn vị hoặc 4
4 nhƣng HS viết là 0 4 .
- HS nhầm lẫn giữa số phần bằng nhau và số phần lấy đi. VD: HS giải thích: trong PS 7
8 thì 7 là số phần lấy đi và 8 là số phần còn lại.
- HS nhầm lẫn khi viết phân số biểu thị hình ảnh trực quan cho trƣớc. VD: HS biểu thị các PS 4 1; 6 5 ; 6 7 bằng hình ảnh ứng với PS 1 6 và 1 4 . HS chƣa hiểu đúng, rõ ràng về bản chất, ý nghĩa phân số.
Nguyên nhân chủ yếu * Về GV:
(1) Ý định, mong muốn của GV:
- GV chú trọng để HS “nhớ” (mức độ nhận thức thấp), GV dạy kiến thức cho HS ghi nhớ.
- GV chƣa thực hiện các quan điểm dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm; dạy học trải nghiệm, khám phá.
(2) Năng lực nhận thức của GV (về tri thức môn học)
- GV chƣa liên hệ kiến thức đã biết liên quan PS đã học ở lớp 2, 3.
- GV giới thiệu thừa thông tin, gây khó khăn cho HS: hình vuông, lấy đi 1
8, còn lại 7
8 ). GV chƣa nhận ra và phân biệt những lỗi nhận thức của HS.
(3) Năng lực phát hiện, xử lý vấn đề từ HS
- GV không nhận ra HS đang chán nản; HS chƣa hiểu bài; HS đang hiểu sai. Vì không nhận ra nên GV vẫn tiến hành bài học theo dự định của riêng mình.
(4) Năng lực sử dụng PPDH tích cực
- GV chƣa lôi cuốn HS vào bài học bằng tạo ra bài học hứng thú.
- GV chƣa cho HS cơ hội thao tác bằng tay với đồ dùng trực quan để quan sát, trải nghiệm.
- GV chƣa sử dụng các PPDH tích cực (chỉ hỏi đáp, giải thích, minh họa). GV sử dụng ĐDDH không đúng cách (chỉ dùng để minh họa).
- GV chƣa lắng nghe lời nói của HS có chính xác hoặc hiểu đúng ý nghĩa PS hay không để sửa chữa, giúp đỡ…
* Về SGK và tài liệu, đồ dùng dạy học:
- Cách trình bày nội dung dẫn ra khái niệm phân số trong SGK chƣa tạo cơ hội cho HS học theo tiến trình: liên hệ hiểu biết có trƣớc-> trải nghiệm ->khám phá ý nghĩa.
- Các hình ảnh trực quan trong bài học chƣa chỉ rõ cho HS là 1 đơn vị (1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình tam giác,...). Ví dụ:
1
4 1
4
- Bài học chƣa đủ thời gian để học trải nghiệm, khám phá (do học 1 tiết).
* Về cấu trúc (kết cấu) bài học:
- Cấu trúc bài học gồm 2 phần: bài mới và luyện tập. Thời gian dạy học phần bài mới ít hơn phần luyện tập.
- Thời lƣợng GV dạy (nói, hỏi, viết, giảng bài) nhiều hơn thời lƣợng HS học (quan sát, suy nghĩ, hỏi, trao đổi, viết, nói,…)
Bài 2: Phân số và phép chia số tự nhiên (2 tiết) (1) Về thái độ và sự tham gia của HS:
- Phần bài mới, HS chƣa tích cực, hứng thú học tập vì kiến thức có sẵn trong SGK (HS mở SGK). Nhiều HS chƣa đƣợc học thực sự, chỉ ngồi nghe-nhìn.
1 1
(2) Các mối quan hệ: Tƣơng tự bài học trên.
(3) Về phương pháp và thói quen học tập:
- HS quan sát không kỹ, diễn đạt ý hiểu biết một cách khó khăn.
- HS không có cơ hội trải nghiệm thao tác biểu diễn trực quan, diễn đạt bằng lời để giải thích hiểu biết của mình về cách giải và kết quả bài toán (gắn với phép chia 5 : 4 và ý nghĩa phân số 5
4 ).
- HS không có cơ hội hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tế (bằng cắt, ghép hình). Không phát triển tƣ duy rộng mở khi giải quyết 1 vấn đề cụ thể theo nhiều cách khác nhau. VD: khi giải bài toán chia đều 3 cái bánh cho 4 em thì có 3 cách chia.
- HS chỉ học “vỏ” mà không đƣợc học ý nghĩa của phân số bằng trải nghiệm giải bài toán, chƣa có thói quen gắn hiểu biết toán học với thực tế cuộc sống.
(4) Về nhận thức của HS:
* Tiết 1:
- HS không đƣợc tự trải nghiệm, thực hành giải quyết bài toán chia bánh (dựa vào kiến thức và kinh nghiệm đã biết và đồ dùng trực quan) từ đó hiểu đƣợc mối liên hệ giữa phép chia STN và phân số.
- Một số HS không hiểu rõ về kết quả thực sự của bài toán 3: 4 = 3 4 cái bánh nghĩa là thế nào ?
- HS chƣa hiểu vì sao phần nhận xét (SGK) nêu trƣờng hợp 5: 5= 5 5
- Sau bài học, nhiều HS chƣa dựa vào kết quả phép chia số tự nhiên cho 1 để tự giải thích đƣợc: bất cứ một STN nào cũng có thể biểu diễn dƣới dạng phân số (tử số là STN và mẫu số bằng 1).
- HS không giải thích đƣợc vì sao 5
4 quả cam lớn hơn 1 quả cam. * Tiết 2:
- HS chƣa hiểu ý nghĩa phân số và không hiểu hình ảnh trực quan do GV giới thiệu trên bảng nên tính sai: 4
4 + 1 4 =
5 8 . - HS không giải thích đƣợc vì sao 5
4 quả cam lớn hơn 1 quả cam theo các cách khác nhau.
- HS chƣa giải thích đƣợc mỗi ngƣời nhận đƣợc 5
4 quả cam nghĩa là 1 quả cam và 1
4 quả cam nữa. HS không hiểu cách chia lấy 5: 4 nghĩa là gì?
- HS chƣa có cơ hội tƣ duy, suy nghĩ đa dạng, rộng mở về cách chia, cách biểu diễn PS (từ cơ sở phép chia 2 STN). VD: 4
4 = 1 (đơn vị: quả cam, cái bánh, hình chữ nhật, đoạn thẳng,...); 4 4 = 4 : 4 = 5 5 = 5 : 5 = 6 6 = 6 : 6 = 1 : 1 = 1
1 = ... HS không hiểu vì sao: PS có mẫu số bé hơn tử số thì PS đó nhỏ hơn 1 - HS chƣa hiểu ý nghĩa phân số (viết MS là 0), không hiểu 1
1 nghĩa là gì? - Phần Luyện tập: Bài tập 2: HS không giải thích đƣợc vì sao 7
6 > 1 hoặc 7 12 < 1? Bài tập 3: HS xác định sai ( 5 7 = 1, 8
7 = 1), thể hiện HS chƣa hiểu bài học, trƣờng hợp so sánh phân số với 1.
Nguyên nhân chủ yếu * Về GV:
(1) Ý định, mong muốn của GV: Tƣơng tự bài học trên. Ngoài ra, GV chƣa chú trọng dạy cách học, rèn kỹ năng quan sát, suy nghĩ, diễn đạt suy nghĩ riêng.
(2) Năng lực nhận thức của GV:
- GV chƣa nắm chắc trọng tâm và ý nghĩa nội dung bài học (cách tiếp cận khái niệm phân số dựa trên phép chia 2 số tự nhiên).
- GV chƣa thấy rõ ý nghĩa phân số không thực sự và mối quan hệ phép chia 2 số tự nhiên (phép chia cho 1 và phép chia có kết quả bằng 1).
(3) Năng lực phát hiện, xử lý vấn đề thực tế
- GV chƣa phát hiện ra vấn đề khó khăn, sai lầm về nhận thức của HS qua lời nói, bài làm. Chƣa thấy đƣợc đây là vấn đề xảy ra phổ biến trong HS, cần phải điều chỉnh lại cách dạy.
(4) Năng lực về PPDH và kỹ năng giảng dạy:
- GV chƣa tạo cho HS hứng thú, quan tâm tới bài học qua giải bài toán thực tế (chia cam, chia bánh). GV hỏi HS nêu kết quả đúng và đi nhanh đến kết luận.
- GV cho HS mở SGK từ đầu bài học nhƣng lại dạy ví dụ nhƣ SGK. - GV chƣa sử dụng đồ dùng trực quan đúng cách (chỉ minh họa).
- GV không cho HS trải nghiệm bằng đồ dùng học tập cá nhân. GV chƣa hiểu và làm đúng ý đồ trình bày của SGK (SGK là gợi ý để HS định hƣớng tƣ duy và điểm tựa tiến trình giải và kết quả đúng của bài toán; không là kiến thức và cách làm GV dạy cho HS. Phần nhận xét là kiến thức chuẩn nhƣng cần để HS tự liên hệ hoặc nhận ra đƣợc).
- Cách đặt câu hỏi của GV không rõ, thiếu chính xác.
- GV đặt câu hỏi “đóng” (là gì? bằng bao nhiêu? đúng hay sai?). Chƣa đặt câu hỏi đào sâu suy nghĩ của HS: Vì sao? Nghĩa là gì? Mối quan hệ thế nào?....
- GV chƣa giúp HS quan sát, suy nghĩ và tự giải bài toán chia cam theo đúng yêu cầu đề ra (dựa vào thao tác trên đồ dùng ).
* Về sách giáo khoa và tài liệu, đồ dùng dạy học
- Trong SGK (tiết 1 của bài học) không đưa bài toán ví dụ trường hợp chia bánh khi số bánh và số người bằng nhau.
- SGK chƣa gợi hƣớng quá trình chia từng phần của 3 cái bánh cho 4 em (3 cách khác nhau).
- Cách trình bày nội dung: SGK dẫn ra cách giải bài toán không tạo cơ hội để HS tích cực tƣ duy, suy nghĩ, trao đổi, thao tác trên ĐDHT để tự nhận ra kiến thức và giải thích những hiểu biết của cá nhân về cách giải, kết quả.
- Nội dung phần bài mới chƣa tạo cơ hội cho HS đƣợc học tập tích cực theo tiến trình: liên hệ hiểu biết có trƣớc-> trải nghiệm -> khám phá->diễn đạt hiểu ý nghĩa phân số là biểu thị phép chia 2 STN.
* Về cấu trúc (kết cấu) bài học:Tƣơng tự bài học trên.
Bài 3: Phân số bằng nhau
(1) Về thái độ và sự tham gia của HS:
- HS chƣa có động lực học tập, không hứng thú. Nhiều HS uể oải, chán nản.
- HS học trong kỷ luật và trật tự.
(2) Các mối quan hệ: Tƣơng tự bài học trên.
(3) Về PP và thói quen học tập của HS:
- HS chƣa có đủ thời gian, trải nghiệm với ĐDHT để thao tác bằng tay, quan sát, suy nghĩ, thảo luận. Chƣa có cơ hội phát hiện, diễn đạt hiểu biết bằng ngôn ngữ riêng của mình về hiện tƣợng 3
4 = 6
8 và cơ sở của nó.
- HS không có cơ hội hình thành thói quen dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm đã có, tích cực quan sát, suy nghĩ, trao đổi và chia sẻ ý kiến nhận xét riêng.
(4) Về nhận thức của HS:
* Phần bài mới:
- HS không tự giải thích đƣợc vì sao 3 4 =
6
8 theo 2 cách: dựa vào hình trực quan trong SGK và MQH phép chia STN và PS.
- HS không hiểu quan hệ tính chất cơ bản của phân số và tính chất phép chia 2 STN.
- HS diễn đạt không rõ ràng, chính xác tính chất cơ bản của phân số. VD: Nói sai “nhân cả tử và mẫu số với …”; không hiểu vì sao phải nhân cả tử và mẫu sốvới cùng một STN; vì sao phải nhân (chia) với STN khác 0.
* Phần luyện tập:
- Bài 1: Vận dụng làm bài tập khó khăn:
+ HS trình bày dấu “=” không đúng; không hiểu ý nghĩa việc trình bày.
+ HS lúng túng không biết nên dùng phép chia hay phép nhân khi rút gọn PS. Một số HS không phân biệt đƣợc “số”-số tự nhiên và “số”-phân số khi trình bày.
- Bài tập 2: HS không kết nối hiểu biết đã có về mối quan hệ phép chia 2 số tự nhiên và tính chất của phân số. VD: không biểu diễn đƣợc 18 : 3 = (18 × 4) : (3 × 4) = 18
3 = 6; không nêu đƣợc nhận xét (chỉ đọc SGK).
- Bài 3: HS không vận dụng kiến thức mới học vào làm bài tập. Lúng túng hoặc làm sai. VD: 3 5 = 3 10 = 9 2 = 27 20 ; 50 75 = 10
Nguyên nhân chủ yếu: * Về GV:
(1) Ý định, mong muốn của GV: Tƣơng tự các bài học trên.
(2) Năng lực nhận thức của GV:
- GV chƣa xác định rõ ý nghĩa, bản chất, những điểm trọng tâm của bài học thể hiện trong SGK.
- GV chƣa hiểu ý nghĩa và cách sử dụng đồ dùng trực quan. - GV chƣa hiểu rõ có 2 cách giúp HS hiểu về PS bằng nhau.
(3) Năng lực phát hiện, xử lý vấn đề thực tế HS.
- GV thiếu kỹ năng quan sát HS trong khi học tập. Không nhận ra HS đang khó khăn, đang hiểu sai kiến thức. GV không hiểu HS đang nghĩ gì? Cảm xúc ra sao?
- GV lầm tƣởng HS đã hiểu tính chất của phân số (vì không thấy HS chỉ đọc nhận xét trong SGK khi trả lời câu hỏi do GV nêu ra).
- GV không lắng nghe lời nói của HS có chính xác hoặc hiểu đúng ý nghĩa tính chất của phân số hay không.
(4) Năng lực về PPDH và kỹ năng giảng dạy:
- GV chƣa lôi cuốn HS vào bài học bằng tạo tình huống, động lực của HS trong việc học cách rút gọn 1 PS (VD viết, đọc vài PS có TS và MS rất lớn để HS thấy nó tốn thời gian viết, khó viết, khó đọc,…) để hứng thú muốn học.- GV dạy học kiểu “tìm kiếm câu trả lời đúng”, không tổ chức hoạt động tự học, cộng tác.
- GV chƣa xây dựng đƣợc mối quan hệ lớp học lắng nghe và cộng tác. - GV chƣa hƣớng dẫn HS kinh nghiệm học quan sát, tƣ duy cụ thể qua sơ đồ. - GV chƣa dành đủ thời gian để HS làm, giải thích ý nghĩa bài tập 2 để hiểu về tính chất của PS.
- Cách trình bày nội dung bài mới trong SGK chƣa tạo cơ hội cho HS học