Đánh giá hoạt động kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tạ

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa quảng nam năm 2013 (Trang 78)

BVĐKQN

Việc thực hiện các quy chế kê đơn ngoại trú được đánh giá từ 400 đơn thuốc năm 2013 tại BVĐKQN thu được kết quả như sau:

Tỷ lệ kê đơn thuốc ngoại trú

Bảng 3.32. Tỷ lệ kê đơn thuốc ngoại trú

Stt Số lượng thuốc trong đơn Số lượng

đơn Tỷ lệ (%)

1 Đơn không thuốc 26 6,5

2 Đơn 01 loại thuốc 25 6,3

3 Đơn 02 loại thuốc 51 12,8

4 Đơn 03 loại thuốc 85 21,2

5 Đơn 04 loại thuốc 124 31

6 Đơn 05 loại thuốc 78 19,5

7 Đơn 06 loại thuốc 10 2,5

8 Đơn 07 loại thuốc 1 0,2

Tổng 400 100 12.75 21.25 31 19.5 15.5 2 thuốc 3 thuốc 4 thuốc 5 thuốc khác

79

Qua kết quả nghiên cứu 400 đơn thuốc ngoại trú, số lượng thuốc được kê đơn nhiều nhất 7 loại với 01 trường hợp chiếm tỷ lệ thấp 0,2%, đa phần tập trung ở đơn có từ 02 đến 05 loại thuốc, chiếm tỷ lệ cao nhất là số đơn kê 04 loại thuốc với 124 đơn chiếm tỷ lệ 31%; đơn có 03 loại thuốc với 85 đơn chiếm tỷ lệ 21,2%; đơn có 5 loại thuốc với 78 đơn chiếm tỷ lệ 19,5%.

Tỷ lệ các phòng khám kê đơn nhiều loại thuốc (từ 4 – 6 loại)

Khảo sát 212 đơn thuốc được kê từ 4 đến 6 loại thuốc trong 1 đơn ta thu được kết quả sau:

Bảng. 3.33. Tỷ lệ các phòng khám kê đơn nhiều loại thuốc (từ 4 – 6 loại)

Tổng cộng Phòng khám 4 thuốc 5 thuốc 6 thuốc

Số lần

kê Tỷ lệ (%)

Nội thân – Tiết niệu 22 11 2 35 16,5

Da liễu 3 2 0 5 2,4 Mắt 14 16 2 32 15,1 Ngoại chấn thương 3 3 1 7 3,3 Ngoại tổng hợp 1 1 0 2 0,9 Nội tổng hợp 37 24 3 64 30,2 Nội tim mạch 20 6 2 28 13,2 Tai mũi họng 18 14 0 32 15,1 Răng hàm mặt 6 1 0 7 3,3 Tổng 124 78 10 212 100

Qua kết quả khảo sát, tỷ lệ kê nhiều thuốc trong một đơn cao nhất là phòng khám Nội tổng hợp với 64 lần kê đơn chiếm tỷ lệ 30,2% tiếp đến phòng khám Nội thận tiết niệu với 35 lần kê đơn chiếm tỷ lệ 16,5%; phòng khám Mắt , Tai mũi họng với 32 lần kê đơn chiếm 15,1% trong khi phòng khám Ngoại tổng hợp với 2 lần chiếm tỷ lệ thấp nhất 0,9%.

80

Số thuốc trung bình cho một đơn thuốc ngoại trú tại BVĐKQN

Qua 400 đơn thuốc ngoại trú cần nghiên cứu, kết quả số lượng thuốc trung bình/đơn của các bệnh nhân được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.34. Số thuốc trung bình cho một đơn thuốc ngoại trú

Phòng Khám Số đơn Số khoản Số thuốc TB/đơn

Da liễu 17 39 2,3 Đông Y 9 11 1,2 Mắt 46 173 3,8 Ngoại chấn thương 18 56 3,1 Ngoại tổng hợp 17 41 2,4 Nội tổng hợp 92 366 4,0 Nội tim mạch 55 180 3,3

Nội thận-nội tiết 74 250 3,4

Tai mũi họng 50 169 3,4

Răng hàm mặt 12 37 3,1

Sản 10 18 1,8

Tổng 400 1.340 3,4

Qua kết quả nghiên cứu số thuốc trung bình cho một đơn điều trị ngoại trú là 3,4 thuốc. Phòng khám Nội tổng hợp có tỷ lệ kê đơn thuốc trung bình cao nhất 4,0 thuốc và thấp nhất là phòng khám Đông Y 1,2 thuốc tân dược. Các phòng khám còn lại mức kê đơn trung bình khoản 3 – 4 thuốc/đơn.

Kinh phí bình quân một đơn thuốc ngoại trú

Khảo sát 400 đơn thuốc ngoại trú thu được kết quả về mức kinh phí sử dụng cho từng đối tượng như sau:

Bảng 3.35. Kinh phí bình quân một đơn thuốc ngoại trú (ĐVT:VND)

Đối tượng Số đơn Tỷ lệ (%) Kinh phí Tỷ lệ (%) Kinh phí TB/đơn BHYT 311 77,7 53.647.500 75,3 172.500 Viện phí 89 22,3 17.586.400 24,7 197.600 Tổng 400 100 71.233.900 100

81

Kết quả khảo sát 400 đơn thuốc, tỷ lệ đơn của BHYT chiếm chủ yếu với 311 đơn chiếm tỷ lệ 77,7%, lượng nhỏ bệnh nhân phải khám viện phí (không có thẻ BHYT) với 89 đơn chiếm tỷ lệ 22,3%. Tỷ lệ sử dụng kinh phí phần lớn là đơn BHYT chiếm 75,3% và viện phí 24,7%.

Kinh phí trung bình cho một đơn thuốc BHYT 172.500đ thấp hơn so với kinh phí trung bình một đơn thuốc viện phí 197.600đ.

Kinh phí trung bình cho một đơn thuốc điều trị ngoại trú của Bệnh viện đa khoa Quảng Nam 185.050đ/đơn. Với mức kinh phí này phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của địa phương và mức thanh toán của quỹ BHYT.

Thực hiện những quy định kê đơn thuốc ngoại trú

Khảo sát 374 đơn ngoại trú có kê đơn thuốc trong đó có 78 đơn thuốc nghiện, hướng thần thu được kết quả như sau:

Bảng 3.36. Thực hiện những quy định kê đơn thuốc ngoại trú

Stt Quy định S/lượng đơn

thực hiện Tỷ lệ (%) 1 Ghi đầy đủ họ, tên, tuổi giới tính,

tháng (trẻ em dưới 72 tháng) 374 100

2 Viết tên thuốc theo tên generic 374 100

3

Ghi tên thuốc , hàm lượng, số lượng, liều dùng, đường dùng và cách dùng mỗi thuốc

302 80,7

4

Số lượng thuốc gây nghiện phải viết bằng chữ, chữ đầu viết hoa và kê không quá 7 ngày, thuốc hướng thần phải thêm số 0 phía trước nếu số lượng có một chữ số.

87 100

5

Kê đơn thuốc phải đúng với mẫu quy định: thuốc thường, thuốc nghiện, hướng thần

374 100

82

Kết quả khảo sát cho thấy, Các bác sĩ phòng khám thực hiện tốt các quy định về kê đơn thuốc 100%. Tuy nhiên, vẫn còn thiếu sót một số quy định nhỏ như: chưa ghi đường dùng, hướng dẫn cách sử dụng thuốc chiếm tỷ lệ 19,3%.

Kê đơn ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Quảng Nam được sử dụng phần mềm quản lý khám bệnh, tất cả tên thuốc đều bằng tên generic với đầy đủ hàm lượng (nồng độ), mẫu kê đơn theo đúng quy định .Vì vậy những sai sót trong kê đơn được cải thiện rất nhiều so với những năm trước đây. Đặc biệt là việc kê đơn thực phẩm chức năng cùng với thuốc sẽ không xảy ra trong đơn thuốc ngoại trú.

3.2.5. Vai trò của thông tin thuốc, theo dõi ADR và công tác dược lâm sàng trong quản lý sử dụng thuốc tại BVĐKQN.

3.2.5.1. Vai trò của thông tin thuốc trong quản lý sử dụng thuốc.

Tại BVĐKQN công tác thông tin tư vấn sử dụng thuốc, theo dõi ADR là một nhiệm vụ không thể thiếu của các dược sĩ, nhiều văn bản về lĩnh vực thông tin thuốc và theo dõi ADR đã được ban hành. Cung cấp thông tin thuốc là một nhiệm vụ cơ bản của người dược sĩ nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả.

Để triển khai và thực hiện, HĐT&ĐT Bệnh viện đa khoa Quảng Nam đã thành lập tiểu ban thông tin thuốc, theo dõi ADR với nhiệm vụ thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin liên quan đến thuốc và sử dụng thuốc, thông báo kịp thời cho lâm sàng về tình hình sử dụng thuốc, thông tin về thuốc mới, các văn bản về dược, các phản ứng phụ của thuốc.Vai trò của đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện được minh họa cụ thể ở hình sau:

83

Hình 3.15. Vai trò của đơn vị thông tin thuốc bệnh viện

Tư vấn cung cấp thông tin đưa ra câu hỏi thông tin Chỉ đạo thực hiện Trực thuộc

Quy trình cung cấp và xử lý thông tin

Quy trình cung cấp và xử lý thông tin thuốc được thiết lập bởi kênh thông

tin bệnh viện và được mô tả theo sơ đồ sau:

Hình 3.16. Quy trình thu thập và xử lý thông tin

Ban Giám đốc

HĐT&ĐT

Đơn vị thông tin thuốc Khoa dược

Khoa lâm sàng

Khoa cận lâm sàng

Nguồn và phương tiện thông tin

-Tư liệu in ấn:Các văn

bản của BYT, Sở Y tế, Trung tâm thông tin Quốc gia, sách, báo và các kỷ yếu, công trình nghiên cứu…

-Tư liệu không in ấn:

Băng hình, băng tiếng, điện thoại, CD-ROM… -Internet

- Thông tin từ các khoa lâm sàng

Tổng hợp và xử lý thông tin

-Tình hình kháng thuốc -Thông tin ADR

-Khuyến cáo sử dụng thuốc

-Thông tin cho thầy thuốc kê đơn…

Tiếp nhận thông tin -HĐT&ĐT -Bác sĩ điều trị -Điều dưỡng - Người bệnh TIỂU BAN THÔNG TIN THUỐC

Cách thức -Trả lời trực tiếp -Điện thoại -Trong họp giao ban -Bảng thông tin BV

84

Kết quả hoạt động thông tin thuốc năm 2013 tại Bệnh viện đa khoa Quảng Nam được trình bày tại bảng sau:

Bảng 3.37. Hoạt động thông tin thuốc năm 2013 tại BVĐKQN

STT Thông tin Số lần Tỷ lệ (%)

1 Thông báo thuốc hết, thuốc mới, thuốc thay

thế 17 30,9

2 Thông báo phản ứng có hại của thuốc

(ADR) 11 20

3 Thông báo tình hình kháng thuốc tại bệnh

viện 2 3,6

4 Thông báo thuốc thu hồi 9 16,4

5

Thông tin về chất lượng thuốc, thuốc cấm lưu hành, hạn chế sử dụng từ Cục Quản lý dược, Sở Y tế

16 29,1

Tổng cộng 55 100

Kết quả hoạt động thông tin thuốc tại Bệnh viện đa khoa Quảng Nam năm 2013 cho thấy: thông báo thuốc hết, thuốc mới, thuốc thay thế với 17 lần chiếm tỷ lệ cao nhất 30,9%; thông báo về đình chỉ lưu hành các thuốc kém chất lượng với 16 lần chiếm tỷ lệ 29,1%; thông báo về thu hồi thuốc với 9 lần chiếm tỷ lệ 16,4%; thông báo các ADR với 11 lần chiếm 20% và thấp nhất là thông báo tình hình kháng thuốc với 2 lần chiếm tỷ lệ 3,6%.

Quy trình tư vấn sử dụng thuốc tại BVĐKQN

Các dược sĩ trong đơn vị thông tin thuốc của BVĐKQN có một vai trò then chốt trong cung cấp thông tin thuốc và tư vấn cho bác sĩ, điều dưỡng, cán bộ y tế và bệnh nhân. Với bệnh nhân nội trú, việc tư vấn sử dụng thuốc được thực hiện qua bác sĩ điều trị và điều dưỡng của các khoa Nội tổng hợp, Ngoại tổng hợp, Ngoại chấn thương, Nội tim mạch, Sản, Nội thận - nội tiết. Đối với bệnh nhân ngoại trú, Dược sĩ thực hiện tư vấn trực tiếp cho bệnh nhân ngay tại

85

bàn tư vấn sử dụng thuốc của khoa khám bệnh, một số đơn thuốc ngoại trú của

các phòng khám lâm sàng như sản, nội, mắt, tai mũi họng, y học nhiệt đới.

 Kết quả hoạt động tư vấn sử dụng thuốc tại Bệnh viện đa khoa Quảng Nam năm 2013 như sau:

Bảng 3.38. Kết quả hoạt động tư vấn sử dụng thuốc tại BVĐKQN

Hình thức tư vấn (lần)

Stt Nội dung thông tin

Trực tiếp

Điện thoại 1 Tư vấn liều dùng, cách dùng, cách pha thuốc 7 82 2 Tư vấn cơ chế tác dụng, dược động học 3 15

3 Tư vấn tương kỵ, tương tác thuốc 1 7

4

Tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân đặc biệt: phụ nữ có thai, cho con bú, suy gan, suy thận

4 23

5 Tư vấn thuốc thay thế 17 15

6 Các tư vấn khác 6 11

Tổng 38 153

Năm 2013 bộ phận thông tin thuốc của Bệnh viện đa khoa Quảng Nam đã tư vấn tổng cộng 191 lần, đa số là tư vấn qua điện thoại 153 lần chiếm tỷ lệ 80,1%; tư vấn trực tiếp 38 lần chiếm tỷ lệ 19,9%. Ngoài ra, còn tư vấn sử dụng thuốc cho một số bệnh nhân ngoại trú.

3.2.5.2. Vai trò các hoạt động theo dõi và báo cáo ADR trong quản lý sử dụng thuốc tại BVĐKQN sử dụng thuốc tại BVĐKQN

Phản ứng có hại của thuốc (ADR) là một trong những nguyên nhân làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí và ảnh hưởng đến chất lượng điều trị cho người bệnh. Để dự phòng và giảm thiểu tác động của ADR cho bệnh nhân, việc tăng cường giám sát ADR tại BVĐKQN là nhiệm vụ hết sức cần thiết của đơn vị thông tin thuốc.

86

Kết quả khảo sát hoạt động theo dõi ADR của Bệnh viện đa khoa Quảng Nam năm 2013 được trình bày bảng sau:

Nguyên nhân gây ra phản ứng có hại

Bảng 3.39. Kết quả hoạt động theo dõi và báo cáo ADR:

Stt Nguyên Nhân Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Do cơ địa bệnh nhân 7 63,6

2 Do thuốc 2 18,2

3 Do tương tác thuốc 1 9,1

4 Do người sử dụng 1 9,1

Tổng 11 100

Qua kết quả khảo sát trong năm 2013 Bệnh viện đa khoa Quảng Nam đã xảy ra 11 phản ứng có hại của thuốc, trong đó có rất nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do cơ địa người bệnh với 7 trường hợp chiếm tỷ lệ 63,6%; 18,2% là do thuốc và 9,1% là do tương tác thuốc cũng như người sử dụng.

Đánh giá mức độ nghiêm trọng của ADR Bảng 3.40. Mức độ nghiêm trọng ADR

Mức độ Tần suất Tỷ lệ (%)

Tử vong 0 0

Đe dọa tính mạng 1 9,1

Kéo dài thời gian nằm viện 4 36,4

Tàn tật vĩnh viễn 0 0

Không nghiêm trọng lắm 6 54,5

Tổng 11 100

Qua kết quả trên ta thấy trong số 11 trường hợp ADR thì có 1 trường hợp đe dọa tính mạng chiếm 9,1%; kéo dài thời gian nằm viện của bệnh nhân 45,4% và 4 trường hợp không nghiêm trọng lắm chiếm 36,4%.

87

3.2.5.3. Vai trò hoạt động dược lâm sàng trong quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Quảng Nam thành lập bộ phận dược lâm sàng với 3 Bệnh viện đa khoa Quảng Nam thành lập bộ phận dược lâm sàng với 3 dược sỹ chuyên trách. Hoạt động công tác dược lâm sàng trong đó người dược sĩ thực hiện vai trò tư vấn thuốc cho thầy thuốc, giúp tối ưu hóa phát đồ điều trị; đồng thời thực hiện vai trò cung cấp thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả cho cán bộ y tế và người bệnh.

Kết quả hoạt động công tác dược lâm sàng năm 2013 được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.41. Kết quả thực hiện hoạt động công tác dược lâm sàng

Số lần

Stt Nội dung

thực hiện 1 Kiểm tra sử dụng thuốc tại các khoa lâm sàng 210

Bệnh viện 12

2 Bình bệnh án, đơn

thuốc Khoa lâm sàng 60

3 Thông tin về tỷ lệ và kinh phí sử dụng thuốc ở các

khoa phòng 12

4 Họp tổ dược lâm sàng 12

Năm 2013 bộ phận dược lâm sàng đã thực hiện công tác kiểm tra tình hình sử dụng thuốc trong HSBA 210 lần; phối hợp với Ban Giám đốc bệnh viện, phòng Kế hoạch tổng hợp bình bệnh án ở các khoa lâm sàng 60 lần, bệnh viện 12 lần; thông tin về tỷ lệ và kinh phí sử dụng thuốc của các khoa 12 lần.

Bộ phận dược lâm sàng thực hiện nghiêm túc việc tiến hành kiểm tra quy chế chuyên môn dược, thuốc sử dụng trong bệnh án, thông tin thuốc tại các khoa lâm sàng, vì vậy, hạn chế được những sai sót trong thực hiện chế độ chuyên môn.

Các hoạt động công tác dược lâm sàng ở Bệnh viện đa khoa Quảng Nam năm 2013 được trình bày ở bảng sau:

88

Bảng 3.42. Hoạt động công tác dược lâm sàng bệnh viện

Thời gian

Stt Mục tiêu Nhiệm vụ

thực hiện

Kiểm tra sử dụng thuốc tại các khoa lâm sàng gồm:

*Kiểm tra bệnh án,

*Kiểm tra quá trình sử dụng thuốc trong HSBA,

1

Kiểm tra việc thực hiện các quy chế chuyên môn,

công tác dược tại các khoa lâm sàng

*Kiểm tra tủ thuốc trực

Hàng tuần, các dược sĩ làm công tác lâm sàng được phân công cụ thể đến từng khoa.

*Bình bệnh án tại giao ban viện

Bình bệnh án viện mỗi tháng 1

lần. *Bình bệnh án, đơn thuốc tại

các khoa lâm sàng, phòng khám

Bình ở các khoa 02 tuần 1 lần 2

Nâng cao trình độ cho bác sĩ về chỉ định sử dụng thuốc, nhận biết được tương tác thuốc trong đơn

*Tập huấn cho bác sĩ, nhân viên y tế toàn viện về nguyên tắc sử dụng thuốc. Mối năm 2 lần Quản lý kinh phí sử dụng thuốc. *Thông tin về tình hình sử dụng thuốc. 3 Nắm được tỷ lệ sử dụng thuốc của khoa. Tăng cường sử dụng thuốc hợp

lý, hiệu quả và an toàn

* Thông báo kinh phí và tỷ lệ sử dụng thuốc để các khoa lâm sàng điều chỉnh cho phù hợp

Mỗi tháng 01 lần

*Tổng hợp các báo cáo, thông tin về các trường hợp ADR 4 Nắm bắt được các thông

tin về ADR, sử lý ADR * Làm báo cáo gởi đến trung

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa quảng nam năm 2013 (Trang 78)