Phương pháp ựồ thị
Sử dụng ựồ thịựể thể hiện khái quát vấn ựề cần phân tắch
Phương pháp so sánh
Là phương pháp xem xét 1 chỉ tiêu phân tắch dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Phương pháp này dùng ựểựánh giá tình hình hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng qua các năm. Có 2 phương pháp so sánh: − Phương pháp so sánh số tuyệt ựối: là hiệu số của 2 chỉ tiêu, chỉ tiêu kì phân
tắch và chỉ tiêu cơ sở;
là phần chêch lệch của các chỉ tiêu kinh tế là chỉ tiêu năm sau
là chỉ tiêu năm trước
− Phương pháp số tương ựối: là tỉ lệ phần trăm của chỉ tiêu kì phân tắch với chỉ tiêu cơ sởựể thể hiện mức ựộ hoàn thành hoặc tỷ số chêch lệch tuyệt ựối so với chỉ tiêu gốc ựể nói lên tốc ựộ tăng trưởng hoặc thể hiện chêch lệch về tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kì phân tắch với kì gốc của chỉ tiêu phân tắch, nó phản ánh xu hướng biến ựộng của các chỉ tiêu.
Trong ựó:
là phần thể hiện tốc ựộ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế là chỉ tiêu năm sau
là chỉ tiêu năm trước
Phương pháp sử dụng các tỷ số tài chắnh
Sử dụng các tỷ số tài chắnh ựểựánh giá mức ựộ sử dụng tài sản và ựánh giá nguồn vốn của ngân hàng qua các năm ựể ựưa ra kết luận nhằm cải thiện hoạt ựộng tắn dụng.
− Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổng số tài sản thường ựược gọi là tỷ số nợ, ựo lường mức ựộ sử dụng nợ của một công ty trong việc tài trợ cho các tài sản hiện hữu.
− Tổng dư nợ trên vốn huy ựộng
Xác ựịnh hiệu quảựầu tư của nguồn vốn huy ựộng. Dùng ựể so sánh khả năng sử dụng vốn cho vay của ngân hàng so với nguồn vốn huy ựộng. Cụ thể, nó cho biết bao nhiêu ựồng vốn huy ựộng tham gia vào dư nợ. Chỉ tiêu này càng lớn thì vốn huy ựộng tham gia vào dư nợ ắt, khả năng huy ựộng vốn chưa cao.
Phương pháp phân tắch SWOT
Phương pháp này nhằm phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu của ngân hàng, tìm ra cơ hội và thách thức, và so sánh bản thân ngân hàng với ựối thủ cạnh tranh, từựó ựề ra các chiến lược cụ thểựể cạnh tranh mang lại hiệu quả.
Mô hình SWOT thường ựưa ra 4 chiến lược cơ bản: (1) SO (Strengths - Opportunities): các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty ựể tận dụng các cơ hội thị trường. (2) WO (Weaks - Opportunities): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các yếu ựiểm của công ty ựể tận dụng cơ hội thị trường. (3) ST (Strengths - Threats): các chiến lược dựa trên ưu thế của của công ty ựể tránh các nguy cơ của thị trường. (4) WT (Weaks - Threats): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối ựa các yếu ựiểm của công ty ựể tránh các nguy cơ của thị trường.
Cách lập ma trận SWOT trải qua 8 bước, như sau:
Bước 1. Liệt kê những cơ hội chủ yếu từ môi trường bên ngoài (O1,O2,Ầ) Bước 2. Liệt kê những ựe dọa chủ yếu từ môi trường bên ngoài (T1,T2,Ầ) Bước 3. Liệt kê các ựiểm mạnh chủ yếu của ngân hàng (S1,S2,Ầ)
Bước 4. Liệt kê các ựiểm yếu chủ yếu của ngân hàng (W1, W2,Ầ) Bước 5. Kết hợp các ựiểm mạnh với cơ hội hình thành chiến lược (SO) Bước 6. Kết hợp các ựiểm yếu với cơ hội hình thành các chiến lược (WO) Bước 7. Kết hợp các ựiểm mạnh với ựe dọa hình thành các chiến lược (ST) Bước 8. Kết hợp các ựiểm yếu với ựe dọa hình thành các chiến lược (WT)
Sau khi ựã liệt kê các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, nguy cơ và cơ hội những nội dung này sẽ tập hợp vào bảng 2.1 ở dưới ựểựánh giá tổng quan.
Bảng 2.1 Ma trận SWOT
SWOT Liệt kê những cơ hôi
(O) Liệt kê những nguy cơ (T)
Liệt kê các ựiểm mạnh (S) CHIẾN LƯỢC SO Sử dụng ựiểm mạnh ựể tận dụng cơ hội CHIẾN LƯỢC ST Vượt qua các bất trắc bằng cách tận dụng những ựiểm mạnh Liệt kê các ựiểm yếu (W) CHIẾN LƯỢC WO Hạn chế ựiểm yếu ựể tận dụng cơ hội CHIẾN LƯỢC WT Tối thiểu hóa những ựiểm yếu và tránh khỏi các nguy cơ Khung phân tắch
Nguồn: Philip Kotler ,1997. Quản Trị Marketing, Nhà xuất bản Thống Kê.
Hình 2.3 Quá trình quản lý marketing Hoạch ựịnh chương trình marketing Phân tắch các cơ hội marketing Tổ chức, thực hiện và kiểm tra nổ lực marketing Nghiên cứu và lựa chon thị trường mục tiêu Thiết kế chiến lược marketing
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN đẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẬU GIANG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam với tên gọi trong quan hệ quốc tế là ViettindeBank, viết tắt là BIDV (Bank for Investment and Development of Vietnam). Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam ựược thành lập theo quyết ựịnh 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chắnh phủ. Trong quá trình hoạt ựộng và trưởng thành, Ngân hành mang các tên gọi khác nhau trong từng thời kì xây dựng và phát triển ựất nước:
− Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/04/1957
− Ngân hàng đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/06/1981 − Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
− Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 01/05/2012. Và mang tên gọi ựó cho ựến nay.
Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang
Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển chi nhánh Hậu Giang ựược thành lập theo quyết ựịnh số 5362/Qđ Ờ HđQT ngày 25/12/2003 của Hội ựồng quản trị Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Tên gọi: Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển chi nhánh Hậu Giang địa chỉ: số 45, ấp Phú Lợi, xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
Sốựiện thoại: (07103) 953.061 Fax: (07103) 953.062
Từ lúc mới thành lập ựến nay chi nhánh ựã trải qua nhiều thay ựổi trong quá trình phát triển:
− Năm 2003, BIDV chi nhánh Hậu Giang ựược thành lập tại số 29, ựường 1/5, phường 1, thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A, Hậu Giang và ựịa ựiểm cũ ở Vị Thanh trở thành PGD Vị Thanh trực thuộc chi nhánh.
− Tháng 9/2007 BIDV Hậu Giang tiếp tục thay ựổi ựịa ựiểm về số 45, Quốc lộ 1A, xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang cho ựến hiện nay. đồng thời số 447, thị trấn Cái Tắc trở thành ựiểm giao dịch Tân Phú Thạnh cho ựến tháng 02/2009 nơi ựây ựược nâng cấp trở thành PGD Cái Tắc.
− Cuối năm 2010, chi nhánh BIDV Tây Nam ựược thành lập và chắnh thức ựi vào hoạt ựộng trên cơ sở nâng cấp từ PGD Vị Thanh trực thuộc chi nhánh BIDV Hậu Giang.
Tháng 10/2013, PGD Cái Tắc trực thuộc BIDV Hậu Giang ựã dời về số 56 Triệu Ẩu, phường Ngã Bảy, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang và ựổi tên thành PGD Ngã Bảy.
3.1.1 Sản phẩm của ngân hàng 3.1.2 Sản phẩm của ngân hàng
Hiện nay, ngân hàng ựang cung cấp các gói sản phẩm ựa dạng phù hợp với nhiều ựối tượng và nhu cầu ựi vay khác nhau. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống thì ngân hàng cũng có những sản phẩm Ộhiện ựạiỢ. Cụ thể, sản phẩm do ngân hàng cung cấp bao gồm:
Hình 3.1 Sản phẩm ngân hàng Sản phẩm của ngân hàng
định chế tài chắnh
Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng cá nhân
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN 3.2.1 Cơ cấu tổ chức
Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp
Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức tại ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang
Giám đốc Phó Giám đốc QHKH Phòng Tài chắnh Kế toán Phòng Quản lý rủi ro Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Dịch vụ khách hàng Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ Phòng Quản trị tắn dụng Phòng Tổ chức hành chắnh Tổđiện toán Phó Giám đốc Tác nghiệp Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân Phó Giám đốc QHKH Phòng giao dịch Ngã Bảy
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
3.2.2.1 Ban giám ựốc
Tổ chức chỉ ựạo thực hiện các chủ trương chắnh sách của đảng, Nhà nước và các quy ựịnh về chếựộ, thể lệ có liên quan ựến hoạt ựộng kinh doanh ngân hàng do ngân hàng Nhà nước và BIDV ban hành. Hoạt ựịnh chiến lược kinh doanh, họp hội ựồng tắn dụng và ký duyệt các hồ sơ vay vốn. Ban giám ựốc bao gồm:
Giám ựốc
Có nhiệm vụ tổ chức chỉ ựạo thực hiện các chủ trương, chắnh sách của đảng, Nhà nước và các quy ựịnh về chế ựộ, thể lệ có liên quan ựến hoạt ựộng kinh doanh Ngân hàng Nhà nước và BIDV Việt Nam ban hành.
Phó giám ựốc
Ớ Phó giám ựốc phụ trách tác nghiệp: trực tiếp ựiều hành các dịch vụ khách hàng, tiền tệ kho quỷ, vi tắnh văn phòng
Ớ Phó giám ựốc phụ trách quan hệ khách hàng: quản lý quy trình cho vay của phòng tắn dụng
3.2.2.2 Chức năng của các phòng ban
Phòng dịch vụ khách hàng
− Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân ựược duyệt. − Mở tài khoản tiết kiệm, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới.
Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ
− Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ quản lý kho và xuất, nhập quỹ.
− Chịu trách nhiệm: ựề xuất, tham mưu với Giám ựốc chi nhánh về các biện pháp, ựiều kiện ựảm bảo an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tệ, phát triển các dịch về kho quỹ, thực hiện ựúng các quy chế, quy trình quản lý kho quỹ. − Thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ, kho quỹ: quản lý quỹ nghiệp vụ của chi nhánh, thu - chi tiền mặt; quản lý vàng bạc, kim loại quý, ựá quý; quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố,Ầ
− Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chi nhánh.
Phòng kế hoạch tổng hợp
− Thu thập, tổng hợp, phân tắch, ựánh giá các thông tin về tình hình kinh tế, chắnh trị xã hội của ựịa phương, ựối tác, ựối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của chi nhánh.
− Thu thập, tổng hợp tình hình lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch của chi nhánh qua từng thời kì.
− Tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh. − Tổ chức, triển khai kế hoạch kinh doanh.
− Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh.
− Giúp việc giám ựốc quản lắ, ựánh giá tổng thể hoạt ựộng kinh doanh của chi nhánh.
Ớ Công tác nguồn vốn
− đề xuất và tổ chức thực hiện ựiều hành nguồn vốn, chắnh sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn và các biện pháp giảm chi phắ vốn ựể góp phần nâng cao lợi nhuận. đề xuất các biện pháp, giải pháp về lãi suất và huy ựộng vốn.
− Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với khách hàng theo quy ựịnh và trình giám ựốc chi nhánh giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phòng có liên quan.
− Giới thiệu các sản phẩm huy ựộng vốn, sản phẩm kinh doanh tiền tệ với khách hàng.
− Thu thập và báo cáo với BIDV những thông tin liên quan ựến rủi ro thị trường, các sự cố rủi ro thị trường ở chi nhánh và ựề xuất phương án xử lắ. − Chịu trách nhiệm quản lắ các hệ số an toàn trong hoạt ựộng kinh doanh, ựảm bảo khả năng thanh toán trạng thái ngoại hối của chi nhánh.
Phòng quản trị tắn dụng
− Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh ựối với khách hàng theo quy ựịnh, quy trình của BIDV và vủa chi nhánh.
− Quản lý tất cả các hồ sơ tắn dụng.
− Kiểm tra hồ sơ trước khi giải ngân, thu nợ ựến hạn, hệ thống tập hợp báo cáo số liệu liên quan ựến tắn dụng, thông báo nợ sắp ựến hạn cho các bộ phận có liên quan, xây dựng hệ thống chi tiêu phục vụ cho việc ựánh giá và cảnh báo sớm rủi ro tắn dụng.
− Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám ựốc chi nhánh.
Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp
− Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh hướng dẫn khách hàng doanh nghiệp ựến xin vay vốn.
− Trực tiếp xem xét và thẩm ựịnh các khoản vay của khách hàng doanh nghiệp.
− Tiếp theo dõi các khoản nợ trong suốt quá trình cho vay kể từ khi khách hàng nhận tiền vay cho ựến khi kết thúc hợp ựồng vay vốn với ngân hàng.
Phòng quan hệ khách hàng cá nhân
− Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh hướng dẫn khách hàng là cá nhân ựến xin vay vốn.
− Trực tiếp xem xét và thẩm ựịnh các khoản vay của khách hàng cá nhân. − Trực tiếp theo dõi các khoản nợ trong suốt quá trình cho vay kể từ khi khách hàng nhận tiền vay cho ựến khi kết thúc hợp ựồng vay vốn với ngân hàng.
Phòng tổ chức hành chắnh
− Tham mưu cho Giám ựốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế ựộ chắnh sách của pháp luật về trách nhiệm và quyền lợi của người sử dụng lao ựộng. − Phối hợp với các phòng nghiệp vụ ựể xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới, thành lập, giải thể các ựơn vị trực thuộc của chi nhánh.
− Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám ựốc chi nhánh.
Phòng quản lý rủi ro
− Quản lý các loại rủi ro có thể xảy ra với hoạt ựộng của ngân hang.
− Tham mưu ựề xuất chắnh sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng hoạt ựộng tắn dụng, quản lý rủi ro tắn dụng.
− Giám sát việc phân loại nợ và trắch lập dự phòng rủi ro, ựánh giá lại tài sản ựảm bảo theo quy ựịnh, thu thập và quản lý thông tin về tắn dụng.
− đánh giá mức ựộ rủi ro khi cho khách hàng vay, theo dõi giám sát thị trường ựể có thể nắm bắt ựược tình hình thực tế, ựưa ra các biện pháp hạn chế rủi ro.
− Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám ựốc chi nhánh
− Thực hiện các công tác kế toán và tài chắnh cho toàn bộ hoạt ựộng của chi nhánh (không trực tiếp làm nhiệm vụ kế toán khách hàng và tiết kiệm).
− đầu mối phối hợp với các phòng liên quan ựể xây dựng và trình kế hoạch tài chắnh, tài sản, kế hoạch quỹ thu nhập hàng năm theo quy ựịnh.
− Theo dõi, quản lý tài sản, vốn và các quỹ của chi nhánh. − Thực hiện nghĩa vụ Ngân sách.