a) Kinh tế
* Tình hình kinh tế Việt Nam:
Thực hiện đồng bộ các giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ. ðiều hành linh hoạt, hiệu quả các cơng cụ chính sách tài khĩa và tiền tệ. Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm từ 18,13% năm 2011 xuống cịn 6,81% năm 2012, 9 tháng năm 2013 là 4,63%, dự báo cả năm khoảng 7% (kế hoạch khoảng 8%).
Tổng phương tiện thanh tốn và dư nợ tín dụng được kiểm sốt phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ và bảo đảm tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý. Mặt bằng lãi suất huy động và lãi suất cho vay giảm mạnh. Tỷ giá cơ bản ổn định, dự trữ ngoại hối tăng nhanh, đạt mức khoảng 12 tuần nhập khẩu. Tình trạng đơ-la hĩa, vàng hĩa giảm đáng kể. Niềm tin vào đồng tiền Việt Nam tăng lên.
Thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu. Xuất khẩu 9 tháng tăng 15,7%, ước cả năm tăng 14,4% (kế hoạch 10%); bình quân 3 năm tăng 22%/năm (kế hoạch 5 năm 12%/năm). Nhập khẩu năm 2013 ước tăng 15,6%, nhập siêu khoảng 0,4% tổng kim ngạch xuất khẩu (kế hoạch 8%). Cán cân thương mại được cải thiện rõ rệt. Quan hệ thương mại và đầu tư tiếp tục được mở rộng với hầu hết các quốc gia và nền kinh tế.
Tăng cường quản lý ngân sách, chống thất thu và tiết kiệm chi. Năm 2011 - 2012 đã cố gắng cân đối ngân sách theo kế hoạch. Năm 2013, thu ngân sách khĩ khăn, tổng thu ước đạt 96,9%, tổng chi ước đạt 100,8% dự tốn. Bội chi khoảng 5,3% GDP. Nợ chính phủ, nợ cơng, nợ nước ngồi của quốc gia trong giới hạn an tồn.
Thị trường trong nước tiếp tục phát triển, hàng tồn kho giảm mạnh. Giá cả các hàng hĩa, dịch vụ cơng thiết yếu như điện, xăng dầu, than, y tế… từng bước được thực hiện theo cơ chế thị trường với lộ trình phù hợp gắn với hỗ trợ các đối tượng chính sách, người nghèo. Mơi trường kinh doanh tiếp tục
được cải thiện. Vốn FDI đăng ký mới và thực hiện năm sau cao hơn năm trước, chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư tồn xã hội và đã tập trung hơn vào cơng nghiệp chế biến, chế tạo, cơng nghệ cao. Chín tháng, vốn FDI đăng ký tăng 36,1%, vốn thực hiện tăng 6,4%; vốn ODA ký kết tăng 8,83%, giải ngân tăng 8,68%. Cùng với các nguồn vốn khác đang được huy động, tổng vốn đầu tư tồn xã hội năm 2013 ước đạt 29,1% GDP.
* Tình hình kinh tế Hậu Giang :
(1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm đạt 11,98%, (cùng kỳ là 14,08%, KH 14%), trong đĩ: khu vực I tăng 2,28%(cùng kỳ là 1,46%, KH 3,54%); khu vực II tăng 14,38% (cùng kỳ là 31,08%, KH 17,03%); khu vực III tăng 17,04% (cùng kỳ là 16,42 %, KH 18,48%).
(2) Giá trị sản xuất theo giá so sánh 94 tăng 13,37% (KH là 17,88%); trong đĩ: nơng - lâm - ngư nghiệp tăng 4,41% (KH 4,69%), cơng nghiệp - xây dựng tăng 15,75% (KH 20,99%), thương mại - dịch vụ tăng 18% (KH 21,72%).
(3) Giá trị gia tăng bình quân đầu người 6 tháng 14,33 triệu đồng, tăng 12,26% so cùng kỳ, quy tương đương 683 USD, đạt 50,85% kế hoạch
(4) Cơ cấu kinh tế: tỷ trọng khu vực I chiếm 28,78% (KH 28,54%), khu vực II chiếm 32,38% (KH 32,88%), khu vực III chiếm 38,84% (KH 38,58%).
(5) Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ thu ngoại tệ 102,71 triệu USD, tăng 22,12% so cùng kỳ, đạt 40,28% kế hoạch. Trong đĩ kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ thu ngoại tệ 86,86 triệu USD, tăng 18,65% so cùng kỳ, đạt 37,77% kế hoạch. Kim ngạch nhập khẩu 15,849 triệu USD, tăng 45,4% so cùng kỳ, đạt 63,4% kế hoạch.
(6) Tổng vốn đầu tư tồn xã hội trên địa bàn 6.839 tỷđồng, tăng 9,41% so cùng kỳ, đạt 54,7% kế hoạch.
(7) Tổng thu NSNN trên địa bàn là 3.417,537 tỷđồng, đạt 105,23% so với dự tốn trung ương giao, đạt 92,42% so với dự tốn HðND tỉnh giao, đạt 98,84% so với cùng kỳ. Tổng thu nội địa là 505 tỷđồng, đạt 51,58% so với dự tốn HðND tỉnh giao và đạt 99,23% so với cùng kỳ.
Tổng chi ngân sách địa phương 2.298,047 tỷ đồng, đạt 70,82% so với dự tốn Trung ương giao, đạt 62,20% so với dự tốn HðND tỉnh giao và đạt 97,71% so với cùng kỳ. Trong đĩ Chi đầu tư phát triển là 972,404 tỷđồng, đạt 124,17% so với dự tốn Trung ương giao, đạt 95,96% so với dự tốn HðND tỉnh giao, đạt 77,79% so với cùng kỳ, chiếm 42,31% tổng chi.
b) Chính trị - pháp luật
* Tình hình chính trị Việt Nam: Việt Nam hiện nay là một nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế cĩ duy nhất một đảng chính là ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, với tơn chỉ là: ðảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thơng qua cơ quan quyền lực là Quốc hội Việt Nam. Tình hình chính trị Việt Nam ổn định; an sinh xã hội dược đảm bảo; quốc phịng, an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hội được gữ vững; các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được đảm bảo, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư và hợp tác với Việt Nam trong việc xây dựng và triển khai các chiến lược kinh doanh dài hạn. ðại hội ðảng tồn quốc lần thứ XI đã thành cơng tốt đẹp, tạo sức mạnh và niềm tin trong tồn ðảng, tồn dân, tồn quân ta trong giai đoạn phát triển mới của đất nước.
* Quản lý và điều hành của NHNN trong hoạt động ngân hàng Thương mại
- Nhằm nâng cao năng lực tài chính của các NHTM, Chính Phủ đã ban hành Nghịđịnh số 10/2011/Nð-CPngày 26 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 141/2006/Nð-CP của Chính phủ về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng, cĩ hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 03 năm 2011. ðây là những mức vốn mang tính thanh lọc những dự án xin thành lập cĩ quy mơ nhỏ và cũng là áp lực đối với các NHTM đang hoạt động, đặc biệt là các NHTM Cổ phần nơng thơn.
- Những thay đổi cơ bản về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại theo Thơng tư 21/2013/TT-NHNN (10/10/2013): Thực hiện các quy định của Luật các tổ chức tín dụng 2010, ngày 09/9/2013, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thơng tư số 21/2013/TT-NHNN quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại (Thơng tư 21) thay thế Quyết định số 13/2008/Qð-NHNN ngày 29/4/2008 (Quyết định 13). Thơng tư 21 cĩ hiệu lực kể từ ngày 23/10/2013. Thơng tư 21 tạo lập cơ sở pháp lý mới cho việc thiết lập, tổ chức và hoạt động của mạng lưới của một ngân hàng thương mại (NHTM).
- Thơng tư số 24/2012/TT-NHNNngày 23/8/2012 Sửa đổi, bổ sung ðiều 1 Thơng tư số 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng của tổ chức tín dụng.
- Thơng tư số 06,07,08,09/TT/2014-NHNN, Quyết định số 497/Qð- NHNN, 498/Qð-NHNN, 499/Qð-NHNN ngày 17/3/2014 của Thống đốc NHNN về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng VND của tổ chức, cá nhân;
Những thay đổi của mơi trường pháp lý tài chính ngân hàng ở nước ta trong suốt thời gian qua đã cĩ những tác động rất lớn trong việc tạo dựng hành lang pháp lý cho sự củng cố và phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Nĩ cịn là rào cản cho sự xâm nhập vào lĩnh vực tài chính ngân hàng, đồng thời buộc các ngân hàng phải khơng ngừng nổ lực cải tổ hoạt động, lành mạnh hĩa tài chính nếu khơng muốn đào thải.
Mơi trường pháp lý tài chính ngân hàng ở nước ta trong quá trình hồn thiện tiến dần đến các chuẩn mực quốc tế, đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới. Bên cạnh đĩ cịn nhiều yếu tố bất cập, nhiều lĩnh vực mới mà pháp luật chưa điều tiết kịp.
c) Dân số và lao động
Việt Nam đang ở trong thời kì “dân số vàng” với hơn 88.78 triệu người (2013), trong đĩ lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2013 là 52.58 triệu người, trong đĩ lao động nam chiếm 51,3%, lao động nữ chiếm 48,7%. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2013 là 51.69 triệu người.
Bên cạnh đĩ dân số khu vực thành thị là 28.81 triệu người, dân số khu vực nơng thơn là 59.97 triệu người. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm gần 60,0% dân số là một động lực để thúc đẩy kinh tế phát triển, với nguồn lao động dồi dào, giá rẻ Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn cho các cơng ty, tập đồn trên thế giới
Hiện nay, Hậu Giang cĩ gần 800.000 người, nữ chiếm 51%, nguồn lao động xã hội hiện tại rất dồi dào, chiếm 72% dân số, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật tỉnh quản lý khoảng 10.000 người, trong đĩ trung học chuyên nghiệp 5.000 người, cao đẳng 2.500 người, đại học và trên đại học 2.600 người, lực lượng lao động hiện nay chiếm khoảng 70% so với tổng số dân. ðây sẽ là điều kiện thuận lợi để kinh tế Hậu Giang ngày càng đi lên.
d) Mơi trường cơng nghệ
* Sự phát triển của cơng nghệ và kỹ thuật ở Việt Nam
Cơng nghệ thơng tin (CNTT) tại Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh. Các ứng dụng của CNTT vào đời sống và hoạt động kinh doanh trở nên phổ biến như các website giới thiệu về doanh nghiệp và sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp, giao dịch qua thư điện tử, đường truyền dữ liệu
ADSL, Wifi, 3G…cĩ thể đáp ứng kịp thời nhu cầu thơng tin cho khách hàng mọi lúc, mọi nơi.
* Ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật vào hoạt động Ngân hàng
Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong những năm gân đây tích cực đầu tư vào cơng nghệ: hệ thống chuyển tiền điện tử liên ngân hang cho phép thanh tốn tiền cho người nhận trong vài giây, hệ thống thanh tốn qua thẻ ATM nhập tiền và và rút tiền phục vụ tự động 24/24, báo số dư bằng tin nhắn trên điện thoại di động, thanh tốn trực tuyến bằng điện thoại di động, hệ thống SWIFT thanh tốn tồn cầu, đấu thầu tín phiếu kho bạc….
Cĩ thể nĩi trình độ cơng nghệ của ngân hàng thuộc nhĩm cao cấp và hiện đại nhất của nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay các thao tác, cơng đoạn nghiệp vụ được xử lý trên mạng đã được thực hiện ở hầu hết các ngân hàng, nhiều nghiệp vụ được xử lý trực tuyến cĩ tính hiện đại hĩa và hiệu quả cao. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý của NHNN cũng đã thực hiện ngày càng phát triển như việc các NHTM gửi báo cáo hàng ngày, tháng, năm cho NHNN bằng việc truyền file dữ liệu thay cho các báo cáo bằng văn bản, hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng do NHNN chủ trì hiện nay đã nhiều ngân hàng tham gia.
Cơng nghệ thơng tin (CNTT) cĩ vai trị quan trọng trong hoạt động ngân hàng (NH). Hầu như tồn bộ các nghiệp vụ NH đã được tin học hĩa ở mức cao, đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành nội bộ, cung cấp các dịch vụ NH tiên tiến cho khách hàng (như dịch vụ Internet banking, Mobile Banking, SMS Banking, các dịch vụ thẻ,...). Với đặc điểm trên, ngành Ngân hàng thực sự phải đối mặt với các thách thức về an ninh CNTT, nhất là đối với các dịch vụ cung cấp trên Internet.
Những nguy cơ nhằm vào ngành NH là rất lớn. Theo thơng tin từ Bộ Cơng an, tháng 4/2013, trên tồn thế giới số lượng các phần mềm độc hại nhằm vào các giao dịch tài chính, ngân hàng lên đến 125.000 lượt/ngày. Như vậy, cĩ thể thấy việc bảo đảm an ninh CNTT cho ngân hàng và khách hàng là nhiệm vụ thường xuyên của ngành NH. Với vai trị quản lý nhà nước về CNTT trong tồn ngành NH, NHNN đã chủ động triển khai tổng thể các giải pháp về an ninh CNTT trong tồn Ngành từ rất sớm. Cụ thể:
- Ban hành và tổ chức triển khai nhiều văn bản quy phạm về an ninh CNTT như: Quyết định số 35/2006/Qð-NHNN ngày 31/7/2006 của Thống đốc NHNN quy định về các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử; Thơng tư số 01/2011/TT-NHNN ngày 21/02/2011 của Thống đốc NHNN quy định việc đảm bảo an tồn, bảo mật hệ thống cơng nghệ thơng tin
trong hoạt động ngân hàng; Thơng tư số 29/2011/TT-NHNN ngày 21/09/2011 của Thống đốc NHNN quy định về an tồn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng trên Internet; Thơng tư số 12/2011/TT-NHNN ngày 17/5/2011 của Thống đốc NHNN quy định về việc quản lý, sử dụng chữ ký số, chứng thư số và dịch vụ chứng thực chữ ký số của Ngân hàng Nhà nước; Thơng tư số 36/2012/TT-NHNN quy định về trang bị, quản lý, vận hành và đảm bảo an tồn hoạt động của máy giao dịch tựđộng ATM,…
- Thẩm định các yêu cầu về kỹ thuật, đặc biệt là an ninh thơng tin của các hệ thống thơng tin dịch vụ của các TCTD trước khi cấp phép.
- Hàng năm thực hiện tổ chức kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ các quy định về an ninh CNTT của các đơn vị trong ngành NH thơng qua hệ thống báo cáo và kiểm tra tại chỗ.
- Ngồi ra, dựa trên các nguồn thơng tin thu thập được từ: Bộ Cơng An, Bộ Thơng tin và Truyền thơng, các hãng CNTT,… NHNN đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn cho các TCTD triển khai kịp thời các giải pháp đảm bảo an tồn thơng tin trong tồn ngành NH.
Ngày 9/4/2014, một số trang thơng tin điện tử và một số báo online cĩ đưa tin về việc 15 website ebanking của các ngân hàng thương mại bị tấn cơng. NHNN đã kiểm tra và yêu cầu các NHTM báo cáo về thơng tin nĩi trên. Theo báo cáo nhanh nhận được từ tất cả các TCTD trên tồn quốc, cho đến thời điểm hiện nay các hệ thống thơng tin của ngành NH vẫn an tồn, hoạt động bình thường. Giải pháp bảo mật trong giao dịch của ngành NH là một nhĩm các giải pháp tích hợp như ngồi việc sử dụng giao thức mã hĩa SSL, NH cịn sử dụng hạ tầng khĩa cơng khai (PKI), thiết bị sinh khĩa theo từng lần giao dịch (OTP),...v.v. Do đĩ, hacker cĩ thể lợi dụng được lỗ hổng bảo mật OpenSSL Heartbleed, nhưng cũng khơng thể chọc thủng được hệ thống an ninh của hệ thống thơng tin ngân hàng.
Về lỗ hổng của OpenSSL được phát hiện bởi các nhà nghiên cứu thuộc tập đồn Google và hãng bảo mật Codenomicon là một lỗ hổng được đặt tên là