a) Nội tại của ngân hàng
Yếu tố nguồn nhân lực
Ngân hàng ý thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực đến sự phát triển lâu dài của ngân hàng. Vì vậy BIDV chi nhánh Hậu Giang luơn đảm bảo nhân viên đầy đủ cả về chất và về lượng thơng qua các biện pháp sau:
− Quan tâm đến cơng tác tuyển dụng những nhân viên cĩ đủ trình độ và bằng cấp. Hằng năm ngân hàng đều tổ chức thi tuyển để lựa chọn những ứng viên cĩ đủ phẩm chất và trình độ vào làm việc tại ngân hàng. Nhưng để giữđội ngũ nhân viên cĩ kỹ năng và năng lực làm việc lâu dài trong ngân hàng với điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay cũng là một thách thức với ngân hàng; − Trình độ nhân viên của hầu hầu hết ngân hàng đều tốt nghiệp đại học, song song đĩ cĩ một số nhân viên trong quá trình làm việc cĩ nhu cầu học cao hơn để nâng cao trình độ, ngân hàng cũng tạo điều kiện cho các nhân viên đi học tốt hơn. Ngồi ra mỗi phịng ban đều cĩ trưởng phịng và phĩ phịng điều hành quản lý và giải quyết cơng việc nên cơng việc trong ngày luơn được hồn thành khơng tồn động.
− Nhìn vào bảng ta thấy, nhân lực của ngân hàng cĩ đầy đủ trình bộ chuyên mơn nghiệp vụ, với số nhân viên cĩ trình độđại học đạt tỷ lệ rất cao.
Bảng 4.5 Trình độ chuyên mơn của CB–CNV ngân hàng BIDV Hậu Giang Giới tính
Trình độ chuyên mơn Số lượng
Nam Nữ Thạc sĩ 4 1 3 ðại học 67 27 40 Cao cấp ngân hàng 1 1 0 Cao đẳng 1 0 1 Trung cấp 5 1 4 Tổng cộng 78 30 48
Nguồn: Phịng Kế hoạch tổng hợp
Hình 4.4 Trình độ chuyên mơn của CB–CNV ngân hàng BIDV Hậu Giang b) Áp lực từ khách hàng
Cũng như các Ngân hàng thương mại khác, BIDV cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến khách hàng Tổ chức và cá nhân. ðể cĩ được sản phẩm dịch vụ, cung cách phục vụ khách hàng tốt BIDV phân loại thành 2 nhĩm khách hàng: khách hàng là các tổ chức kinh tế và khách hàng là dân cư, nhũng khách hàng khác nhau thì tạo nên những áp lực khác nhau đối với ngân hàng. Cụ thể:
• Nhĩm khách hàng là tổ chức kinh tế:
- Các doanh nghiệp, cơng ty gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích chi trả lương cho nhân viên nên ngồi việc yêu cầu về lãi suất cao, họ cịn yêu cầu các giao dịch phải nhanh chĩng, tiện lợi cho nhân viên của họ.
• Nhĩm khách hàng là dân cư:
- Người dân gửi tiền vào ngân hàng chỉ với mục đích an tồn và sinh lời nên họ thường lựa chọn ngân hàng cĩ lãi suất huy động cao. Ngồi ra, do đặc tính tâm lý xã hội, người dân cĩ xu hướng gửi tiền theo lời khuyên của bạn bè, người thân nên họ cĩ thể chuyển sang ngân hàng khác để gửi tiền.
Do đặc thù của dịch vụ ngân hàng là một dịch vụ nên khách hàng khơng thể nhận biết được sự khác biệt của một gĩi dịch vụ mà chỉ dựa vào cảm nhận của mình mà đánh giá, khách hàng sẽ chọn ngân hàng nào mang lại giá trị nhiều nhất cho mình. ðểđược khách hàng lựa chọn ngân hàng là cả một quá trình dài hơi và phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn, việc khách hàng cĩ chọn ngân hàng chúng ta hay khơng cịn phụ thuộc vào việc chúng ta thực hiện tốt những giai đoạn đĩ như thế nào và để khách hàng cảm nhận được giá trị
67, 87% 4, 5% 5, 6% 1, 1% 1, 1%
mà chúng ta mang lại cho khách hàng. Trong bối cảnh thị trường ngân hàng đang bão hịa, nhiều ngân hàng thành lập thì khách hàng cĩ nhiều lựa chọn. Tuy nhiên, ngân hàng nào làm được tốt cơng tác chăm sĩc khách hàng, đem lại giá trị lớn nhất cho khách hàng thì ngân hàng đĩ sẽ tồn tại lâu dài.
c) Thách thức về sản phẩm, dịch vụ thay thế
Về cơ bản, các sản phẩm và dịch vụ của ngành ngân hàng Việt Nam cĩ thể xếp vào 5 loại:
−Là nơi nhận các khoản tiền (lương, trợ cấp, cấp dưỡng…); −Là nơi giữ tiền (tiết kiệm…);
−Là nơi thực hiện các chức năng thanh tốn; −Là nơi cho vay tiền;
−Là nơi hoạt động kiều hối.
ðối với khách hàng doanh nghiệp, nguy cơ ngân hàng bị thay thế khơng cao lắm do đối tượng khách hàng này cần sự rõ ràng cũng như các chứng từ, hĩa đơn trong các gĩi sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng. Nếu cĩ phiền hà xảy ra trong quá trình sử dụng sản phẩm, dịch vụ thì đối tượng khách hàng này thường chuyển sang sử dụng một ngân hàng khác vì những lý do trên thay vì tìm tới các dịch vụ ngồi ngân hàng. ðối với khách hàng tiêu dùng thì lại khác. Ngồi hình thức gửi tiết kiệm ở ngân hàng, người tiêu dùng Việt Nam cịn cĩ khá nhiều lựa chọn khác như giữ ngoại tệ, bất động sản, đầu tư vào chứng khốn, các hình thức bảo hiểm, đầu tư vào kim loại quý (vàng, kim cương…) hoặc đầu tư vào nhà đất hoặc các khoản đầu tư khác…Do đĩ sựđe doạ từ các sản phẩm/dịch vụ thay thế đối với BIDV và các ngân hàng khác là rất lớn.
d) ðe dọa từđối thủ cạnh tranh
Theo lộ trình gia nhập WTO của ngành ngân hàng thì hiện nay Việt Nam đã mở của hầu hết các dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng nước ngồi hoặc các tập đồn tài chính quốc tế cĩ thể cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng cho khách hàng trong nước mà khơng cần cĩ sự hiện diện thương mại. ðặc biệt khi cĩ sự hiện diện của các ngân hàng cĩ 100% vốn nước ngồi với trình độ quản lý, năng lực vốn, đối tác làm ăn lâu năm, trình độ cơng nghệ vượt trội hơn hẳn các ngân hàng trong nước sẽ là mối đe dọa lớn nếu các ngân hàng trong nước khơng đổi mới mình và nâng cao năng lực bản thân để tồn tại và phát triển.
hàng cĩ liên doanh, vốn nước ngồi và chi nhánh nước ngồi đang hoạt động nên mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng rất khốc liệt. Trong đĩ, Hậu Giang cĩ trên dưới 14 tổ chức tín dụng đang hoạt động và BIDV là một trong những ngân hàng cĩ uy tín và thương hiệu mạnh ở tỉnh. Cùng với Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, BIDV Hậu Giang được thành lập chính thức đi vào hoạt động vào năm 2003 và đã được xem là cĩ mặt ở Hậu Giang từ rất sớm.
BIDV hiện đang cạnh tranh với tất cả các ngân hàng trong ngành, cụ thể BIDV chi nhánh Hậu Giang đang cĩ cạnh tranh trực tiếp với các ngân hàng Sacombank, Argibank, Viettinbank, Kienlongbank và cạnh tranh gián tiếp với các ngân hàng cĩ chi nhánh và phịng giao dịch trên địa bàn.
e) Nhà cung cấp
Vừa qua cĩ rất nhiều Ngân hàng Thương mại Cổ phần mới thành lập gây nên áp lực về nguồn lao động giỏi. Các ngân hàng này đã thu hút các lao động giỏi, cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng từ các ngân hàng TMNN sang cơng tác với thu nhập cao, mức thưởng hấp dẫn... ðiều này đã làm cho BIDV chi nhánh Hậu Giang khơng giữ chân được người tài, vì mức lương theo quy định của Nhà nước. Những người này chuyển cơng tác sang các ngân hàng khác cũng đồng nghĩa với việc khách hàng truyền thống lâu nay đang giao dịch họ sẽđi theo họ, điều đĩ làm cho BIDV mất đi một lượng khách hàng lớn từ họ.
Vốn huy động là nguồn quan trọng trong hoạt động ngân hàng, cho nên các tổ chức và cá nhân gửi tiền cũng được xem như nhà cung cấp. ðể giữ chân được các nhà cung cấp truyền thống và tăng thêm số lượng nhà cung cấp là điều cần thiết và hết sức khĩ khăn đối với ngân hàng. Vì hiện tại cĩ nhiều ngân hàng huy động với lãi suất hấp dẫn cùng với nhiều quà tặng cĩ giá trị... đã tạo nên áp lực cạnh tranh và gây khĩ khăn trong hoạt động này.
4.2.1.3 Phân tích SWOT
− ðiểm mạnh
1. BIDV là thương hiệu mạnh và lâu đời; 2. ðội ngũ quản lý mạnh;
3. Nhân viên cĩ năng lực được đào tạo bài bản, chu đáo, tận tình; 4. Cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ phong phú đa dạng;
5. ðược sự hỗ trợ của ngân hàng BIDV Trung ương; 6. Cơng nghệ thơng tin trang bị hiện đại;
7. Cơ sở vật chất hạ tầng rất tốt; 8. Vị trí giao thơng thuận lợi. − ðiểm yếu
1. Quản lý rủi ro cịn yếu;
2. Nguồn thu chủ yếu từ doanh nghiệp;
3. Mơ hình tổ chức cịn mang nặng tính hành chính, cơ cấu tổ chức chưa phù hợp;
4. Cơ chế khuyến khích người lao động cịn nhiều bất cập, chưa cĩ nhiều chính sách thu hút nhân tài;
5. Liên kết với các chi nhánh ngân hàng khác, các doanh nghiệp chưa chặt chẽ;
6. Cịn phụ thuộc vào sự trợ giúp của ngân hàng BIDV Trung Ương khá nhiều;
7. Hoạt động Marketing chưa tốt; − Cơ hội
1. Tình hình chính trịổn định;
2. Kinh tế Hậu Giang và các vùng lân cận đang phát triển với tốc độ nhanh; 3. Sự thay đổi thĩi quen dùng tiền mặt của dân cư;
4. Ngày càng nhiều doanh nghiệp được thành lập;
5. Hội nhập quốc tế sẽ giúp ngân hàng cải thiện cơng nghệ, quy trình phục vụ, phát triển sản phẩm mới,… để cạnh tranh tốt hơn;
6. Mở ra nhiều cơ hội hợp tác với các ngân hàng trong và ngồi nước. − Thách thức
1. Kinh tế phát triển ngày càng nhiều ngân hàng mở chi nhánh, phịng giao dịch tại Hậu Giang và vùng lân cận;
2. Hệ thống pháp luật cịn nhiều bất cập chưa đồng bộ nhất quán;
3. Cháy máu chất xám là vấn đề khĩ tránh khỏi khi cạnh tranh ngày càng khốc liệt;
4. Sự cạnh tranh từ các chi nhánh, phịng giao dịch các ngân hàng khác: Sacombank, Viettinbank, Agribank,…;
dịch ngân hàng khác;
Bảng 4.6 Ma trận phân tích SWOT cho họat động huy động vốn của BIDV chi nhánh Hậu Giang SWOT Những điểm mạnh (S) 1.BIDV là thương hiệu mạnh và lâu đời; 2.ðội ngũ quản lý mạnh 3.Sản phẩm đa dạng 4.CNTT hiện đại 5.Cơ sở vật chất tốt 6.Nhân viên năng động, cĩ năng lực 7.Cĩ sự hỗ trợ của Ngân hàng Trung ương Những điểm yếu (W) 1.Quản lý tủi ro cịn yếu 2.Khách hành chủ yếu là doanh nghiệp 3.Mơ hình hoạt động cịn mang tính hành chính 4.Hoạt động Marketing chưa tốt 5.Cơ chế khuyến khích người lao động cịn nhiều bất cập Các cơ hội (O) 1.Chính trịổn định 2.Kinh tế Hậu Giang phát triển, nhiều doanh nghiệp ra đời
3.Sự thay đổi thĩi quen dùng tiền mặt của dân cư
4.Hội nhập quốc tế sẽ giúp ngân hàng cải thiện cơng nghệ, quy trình phục vụ,… Các chiến lược SO S1,S2,S4,S7–O1,O2,O4 Phát triển thị trường, mở rộng thị phần S3 – O3 ðưa ra các gĩi sản phẩm mới nhằm tăng nguồn vốn huy động Các chiến lược WO W1,W3,W5–O1,O2,O4 ðẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực W2,W4 – O3 Tăng cường hoạt động Marketing nhằm thu hút vốn, tăng sức cạnh tranh, tập trung vào bán lẻ Các đe dọa (T) 1.Cạnh tranh khốc liệt hơn 2.Hệ thống pháp luật cịn nhiều bất cập 3.Chảy máu chất xám 4.Áp lực về đổi mới cơng nghệ 5.Cĩ nhiều sản phẩm, dịch vụ thay thế Các chiến lược ST S2,S5,S6 – T1,T2,T4
Nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo uy tín, hình ảnh trong tâm trí khách hàng Các chiến lược WT W5 – O3 ðưa ra những chính sách thu hút, giữ chân nhân tài
W4 – T5
Làm cho khách hàng thấy rõ lợi ích của các sản phẩm ngân hàng
4.2.2 Mục tiêu kế hoạch marketing trong hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP ðầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang.