2.1.2.1 Khái niệm
Marketing dịch vụ là sự thích nghi lý thuyết vào hệ thống thị trường dịch vụ, bao gồm quá trình thu nhận, tìm hiểu, ñánh giá và thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu bằng hệ thống các chính sách, các biện pháp tác ñộng vào toàn bộ quá trình tổ chức sản xuất cung ứng và tiêu dung dịch vụ thông qua phân phối các nguồn tài chính. Marketing ñược duy trì trong sự năng ñộng qua lại giữa sản phẩm dịch vụ với nhu cầu của người tiêu dùng và những hoạt ñộng của ñối thủ cạnh tranh trên nền tảng cân bằng lợi ích giữa doanh nghiệp, người tiêu dùng và xã hội.
2.1.2.2 Các thành phần của Marketing dịch vụ
Marketing dịch vụ là quá trình thu nhận, tìm hiểu ñánh giá và thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu ñã lựa chọn và tiến hành phân phối các nguồn lực của các tổ chức nhằm thoả mãn các nhu cầu ñó. Do tính năng ñộng và ña dạng của dịch vụ, marketing hỗn hợp ứng dụng trong lĩnh vực dịch vụ ñược mở rộng hơn. Sự mở rộng ñã tạo ra sự khác biệt giữa marketing dịch vụ với marketing hàng hoá ñơn thuần. Theo quan ñiểm này thì 4P truyền thống ñã
. Nguồn: Quản trị marketing dịch vụ, 2003. Hình 2.1 Các yếu tố Marketing hỗn hợp 2.1.3 Kế hoạch Marketing 2.1.3.1 Khái niệm Marketing
Theo Philip Kotler
“Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ ñó mà các cá nhân và tập thể có ñược những gì họ cần và mong muốn thông ra việc tạo ra, chào bán và trao ñổi những sản phẩm có giá trị với người khác.”
ðịnh nghĩa này nhấn mạnh 5 vấn ñề:
Sản xuất cái gì? Thế nào? Bao nhiêu? Chiến lược sản phẩm Product (P1) Price (P2) Place (P3) Promotion (P4) Prestige (P5) Personnal (P6) Process (P7) Tiến trình
Chiến lược chiêu thị
Nhân sự, yếu tố con người. Uy tín, thanh thế, danh tiếng.
Giá bao nhiêu? Khung giá? Chiến lược giá
− Marketing là một loại hoạt ñộng mang tính sáng tạo; − Marketing là hoạt ñộng trao ñổi tự nguyện;
− Marketing là hoạt ñộng nhằm thỏa mãn nhu cầu con người; − Marketing là một quá trình quản lý;
− Marketing là mối dây liên kết giữa xã hội, công ty và xí nghiệp.
2.1.3.2 Khái niệm kế hoạch Marketing
Kế hoạch Marketing là một tài liệu bằng văn bản xuất phát từ sự phân tích môi trường và thị trường, trong ñó người ta ñề ra các chiến lược lớn cùng với những mục tiêu trung hạn và ngắn hạn cho cả công ty, hoặc cho một nhóm sản phẩm cụ thể, sau ñó người ta xác ñịnh các phương tiện cần thiết ñể thực hiện những mục tiêu trên, và những hành ñộng cần thực hiện, ñồng thời tính toán những khoản thu nhập và chi phí giúp cho việc thiết lập một ngân sách cho phép thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.
Như vậy, có thể xem kế hoạch Marketing là một chương trình hành ñộng trong ñó kèm theo:
− Một bảng phân tích chi tiết về các khả năng của thị trường và của doanh nghiệp;
− Một phần diễn giải về những giả thiết phát triển, các khả năng lựa chọn những chiến lược lựa chọn và lý do lựa chọn;
− Các mục tiêu thương mại trên cơ sở các số liệu dự báo và phản ánh một sự cam kết phấn ñấu của doanh nghiệp;
− Một kế hoạch phối hợp các phương tiện và hành ñộng cho phép ñạt những mục tiêu kể trên;
− Các chỉ tiêu và ngân sách dành cho các hoạt ñộng trên, và là công cụ ñể tổng hợp, phối hợp và kiểm tra.
− Kế hoạch Marketing cũng có thểñược xem như là một phần của công cụ kế hoạch hóa ở tầm xa hơn, ñó là kế hoạch phát triển doanh nghiệp.