a) Căn cứ đề xuất giải pháp
Từ tình hình thực tế ta thấy, nhà nước và các hiệp hội ngành nghề rất ít tham gia vào việc hợp tác giữa DN và TĐH, thông thường các trường và DN tự đưa ra các thỏa thuận liên kết đào tạo với nhau. Các pháp luật pháp quy đề cập tới vấn đề liên kết đào tạo ở Việt Nam cũng không nhiều, các chính sách liên quan cũng không đồng nhất không hoàn thiện, đến nay vẫn chưa thiết lập được chế độ bảo đảm liên kết đào tạo có hiệu quả. Các quy định về trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của nhà trường và DN trong việc hợp tác cũng không rõ ràng, thiếu giám sát và rằng buộc cần thiết. Cho đến nay, nhà nước vẫn chưa có bất kỳ một chế độ khuyến khích các DN tham gia vào liên kết đào tạo, làm cho lợi ích của các DN rất khó đảm bảo.
Thể hiện sự tác động trực tiếp từ Chính phủ tới DN và TH
Thể hiện liên kết trực tiếp Thể hiện liên kết gián tiếp
CHÍNH PHỦ
DN NHÀ TRƯỜNG
Do hợp tác DN- TĐH đề cập đến rất nhiều chủ thể tham gia như chính phủ, TĐH, DN, tổ chức ngành nghề...Trong nội dung hợp tác DN- TĐH, bao gồm sự hợp tác của nhiều phương diện như tiêu chuẩn và nguyên tắc của người đào tạo, xác định mục tiêu đào tạo, phương thức và lựa chọn đào tạo, cùng với tư liệu dạy học và tư cách người dạy. Vì thế, mấu chốt của hợp tác DN - TĐH thành công là xây dựng được một cơ chế đa nguyên. Đương nhiên bản thân TĐH hay DN nên quyết định bởi các nhân tố như điều kiện và năng lực của mỗi bên. Phân tích từ con đường phát triển của giáo dục nghề nghiệp quốc tế và kết hợp với tình hình thực tế của nước ta, chúng ta nên xây dựng một mô hình liên kết theo hướng từ TĐH chủ động chuyển hướng sang DN chủ động.
b) Cách làm