Chỉ số đo lường yếu tố tài chính

Một phần của tài liệu Hoạt động tài chính tại công ty cổ phần cơ điện lạnh Ree thực trạng và giải pháp (Trang 40)

V- Cán bộ hướng dẫn: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên)

1.2.2.4Chỉ số đo lường yếu tố tài chính

8. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

1.2.2.4Chỉ số đo lường yếu tố tài chính

Các KPIs trong yếu tố này sẽ cho ta biết liệu việc thực hiện chiến lược, mục tiêu có dẫn đến những cải thiện những kết quả cốt yếu hay không. Và thường tập trung vào:

- Tăng trưởng doanh thu

- Giảm chi phí và cải thiện năng suất - Sử dụng tài sản và chiến lược đầu tư

Nhằm thực thi các chiến lược tài chính, một số chỉ tiêu chính trong lãnh vực này được được tập hợp và minh họa trong bảng 1.2

Nhìn chung, doanh nghiệp có thể thực thi riêng lẻ hay phối hợp từng chiến lược riêng lẻ và tùy vào đặc điểm từng công ty có thể áp dụng vừa đủ các chỉ tiêu đo lường trên.

Các KPI về tăng trưởng doanh thu và tập hợp sản phẩm:

Chỉ tiêu về tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI)(Ngô Quang Huân, 2011):

ROI =Lợi nhuận thuần

Tài sản thuần =

Lợi nhuận Doanh Thu

Doanh Thu Vốn đầu tư

ROI là chỉ tiêu cho biết có bao nhiêu lợi nhuận đã được tạo ra so với giá trị nguồn lực đầu tư. Giá trị ROI càng cao càng thể hiện vốn đầu tư càng hiệu quả.

 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)(Ngô Quang Huân, 2011)):

ROA =Tổng lợi nhuận sau thuế (NI)

Tổng tài sản (A)

Đây là chỉ số phản ánh kết quả hoạt động và hiệu quả sử dụng của các tài sản được đầu tư.

28

mang lại lợi nhuận cao. Chỉ tiêu này được xác định trên cơ sở lợi nhuận ròng trên tổng tài sản. Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản, hay hiệu quả của việc biến đầu tư thành lợi nhuận.

Đây cũng là chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của công ty mà không quan tâm đến cấu trúc tài chính.

Bảng 1.2 Một số chỉ tiêu đo lường chủ yếu trong phương diện tài chính (R.Kaplan & D.Norton, 2011)

Chủ đề chiến lược Tăng trưởng doanh thu

và tập hợp sản phẩm

Giảm chi phí và cải thiện năng suất

Sử dụng tài sản và chiến lược đầu tư

Chiến c c ủa đơn v ị kin h do a nh - SBU

- Tỷ lệ tăng trưởng doanh

số bán hàng theo phân khúc - Doanh thu/Nhân viên

- Tỷ lệ % lợi nhuận so với đầu tư; (ROA, ROE, ...) - Tỷ lệ % doanh thu có được từ sản phẩm, dịch vụ của khách hàng mới - Tỷ lệ phế phẩm theo doanh thu - Tỷ lệ % chi phí R&D so với doanh số bán hàng - Thị phần khách hàng mục

tiêu - Tỷ lệ giảm chi phí

- Thời gian thu hồi vốn (chu trình tiền mặt) - Tỷ lệ doanh thu từ các

ứng dụng mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ lệ chi phí gián tiếp so với doanh thu

- Số lượng vật liệu đầu vào

- Khả năng sinh lợi của khách hàng và dòng sản phẩm

- Chi phí đơn vị trên từng sản phẩm đầu ra

 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Ngô Quang Huân, 2011):

ROE = Tổng lợi nhuận sau thuế (NI)

29

Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời và được xác định bằng Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu. Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời. ROE cao chứng tỏ công ty sử dụng vốn có hiệu quả cao và ngược lại.

Các KPI chiến lược cắt giảm chi phí và cải thiện năng suất

Tỷ lệ chi phí trên doanh thu

Chỉ số này cho ta thấy để tạo ra một đồng doanh thu công ty đã bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.

Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Tỷ lệ chi phí trên doanh thu = Tổng chi phí / Doanh thu thuần Công ty cố gắng duy trì tỷ lệ này ở mức hợp lý hoặc giảm thông qua các chương trình cải tiến và tiết kiệm nhằm duy trì lợi thế cạnh tranh. Mục tiêu cắt giảm chi phí trực tiếp hay cắt giảm chi phí gián tiếp luôn được các công ty quan tâm.

 Năng suất của nhân viên: Doanh thu theo nhân viên

Chỉ số này đo lường năng suất của nhân viên. Chỉ số này bằng 100 cho thấy 1 nhân viên tạo ra 100 đồng doanh thu trong kỳ báo cáo.

Năng suất của nhân viên = Doanh thu thuần / Tổng số nhân viên

Một phần của tài liệu Hoạt động tài chính tại công ty cổ phần cơ điện lạnh Ree thực trạng và giải pháp (Trang 40)