Cõn bằng củ a1 vọ̃t cú mặt chõn đế.

Một phần của tài liệu Lớp 10 giáo án vật lý 10 cơ bản trọn bộ đã chỉnh sửa theo giảm tải (Trang 66)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Đặt 3 hụ̣p ở 3 vị trí cõn bằng khỏc nhau theo hình 20.6. - Cỏc vị trí cõn bằng này có vững vàng như nhau khụng? Ở vị trí nào vọ̃t dễ bị lọ̃t đụ̉ hơn? - Cỏc vọ̃t chúng ta xét là cỏc vọ̃t có mặt chõn đế.

- Thế nào là mặt chõn đế của vọ̃t?

- Hãy xỏc định mặt chõn đế của khụ́i hụ̣p ở cỏc vị trí 1, 2, 3, 4? - Cỏc em hãy nhọ̃n xét giỏ của trọng lực trong từng trường hợp?

- Điờ̀u kiợ̀n cõn bằng của vọ̃t có mặt chõn đế?

- Mức đụ̣ cõn bằng của vững vàng phụ thuụ̣c vào những yếu tụ́ nào? Muụ́n vọ̃t khó bị lọ̃t đụ̉ phải làm gì?

- Tại sao ụtụ chṍt trờn nóc nhiờ̀u hàng nặng dễ bị lọ̃t đụ̉ chụ̃ đường nghiờng?

- Tại sao khụng lọ̃t đụ̉ được con lọ̃t đọ̃t?

- Quan sỏt từng trường hợp rụ̀i trả lời cõu hỏi.

- Cỏc vị trí này khụng vững vàng như nhau. Vị trí 3 vọ̃t dễ bị lọ̃t đụ̉ nhṍt. - HS trả lời

- (1) AB; (2) AC; (3) AD;(4) vị trí điờ̉m A. (4) vị trí điờ̉m A.

- Thảo lụ̃n nhóm: Trường hợp 1, 2, 3 giỏ của trọng lực đi qua mặt chõn đế, trường hợp 4 giỏ của trọng lực khụng qua mặt chõn đế - HS trả lời.

- HS trả lời

- Vì trọng tõm của ụtụ bị nõng cao và giỏ của trọng lực đi qua mặt chõn đế ở gõ̀n mép mặt chõn đế. - Người ta đụ̉ chì vào đỏy con lọ̃t đọ̃t nờn trọng tõm của con lọ̃t đọ̃t ở gõ̀n sỏt đỏy (võ nhựa có khụ́i lượng khụng đỏng kờ̉)

II. Cõn bằng của 1 vọ̃t cú mặtchõn đế. chõn đế.

1. Mặt chõn đế là gì?

- Khi vọ̃t tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chúng bằng cả mụ̣t mặt đỏy như hình 20.6.1. Khi ṍy, mặt chõn đế là mặt đỏy của vọ̃t.

- Mặt chõn đế là hình đa giỏc lụ̀i nhỏ nhṍt bao bọc tṍt cả cỏc diợ̀n tích tiếp xúc đó.

2. Điều kiợ̀n cõn bằng

ĐKCB của mụ̣t vọ̃t có mặt chõn đế là giỏ của trọng lực phải xuyờn qua mặt chõn đế (hay trọng tõm “rơi” trờn mặt chõn đế).

3. Mức vững vàng của cõnbằng. bằng.

Đụ̣ cao của trọng tõm và diợ̀n tích của mặt chõn đế.

+ Trọng tõm của vọ̃t càng cao và diợ̀n tích của mặt chõn đế càng nhỏ thì vọ̃t càng dễ bị lọ̃t đụ̉ và ngược lại.

IV. VẬN DỤNG, CỦNG Cễ́

+ GV tóm lại nụ̣i dung chính của bài. + Yờu cõ̀u HS vờ̀ nhà làm cỏc bài tọ̃p. + Yờu cõ̀u: HS chũ̉n bị bài sau.

Ngày soạn: 25 thỏng 11 năm 2011 Ngày dạy: 28 thỏng 11 năm 2011

Tiết 32: CHUYấ̉N Đệ̃NG TỊNH TIấ́N CỦA VẬT RẮN - CHUYấ̉N Đệ̃NG QUAY CỦA

VẬT RẮN QUANH Mệ̃T TRỤC Cễ́ ĐỊNH I. MỤC TIấU

- Phỏt biờ̉u được định nghĩa chuyờ̉n đụ̣ng tịnh tiến và nờu được ví dụ minh họa. - Viết được cụng thức định lụ̃t II Niu-tơn cho chuyờ̉n đụ̣ng tịnh tiến

- Áp dụng được định lụ̃t II Niu-tơn cho chuyờ̉n đụ̣ng tịnh tiến thẳng, giải được cỏc bài tọ̃p SGK và cỏc bài tọ̃p tương tự.

II. CHUẨN BỊ

HS: ễn lại định lụ̃t II Niu-tơn, tụ́c đụ̣ góc và momen lực.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

………

2. Kiờ̉m tra bài cũ

Thế nào là dạng cõn bằng bờ̀n, khụng bờ̀n, phiếm định? Vị trí trọng tõm của vọ̃t có vai trũ gì với mụ̃i dạng cõn bằng?

3. Bài mới.

Đặt vṍn đề: Chuyờ̉n đụ̣ng tịnh tiến và chuyờ̉n đụ̣ng quay quanh 1 trục cụ́ định là 2 chuyờ̉n đụ̣ng đơn giản nhṍt. Chúng có đặc điờ̉m gì?

Một phần của tài liệu Lớp 10 giáo án vật lý 10 cơ bản trọn bộ đã chỉnh sửa theo giảm tải (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w