Vai trò của nhân viên CTXH trong mô hình CTXH với gia đình có ngƣời ca

Một phần của tài liệu Mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 102)

8. Phạm vi nghiên cứu:

3.3. Vai trò của nhân viên CTXH trong mô hình CTXH với gia đình có ngƣời ca

nghiện ma túy :

Để đƣa mô hình CTXH với gia đình có ngƣời đang cai nghiện ma túy vào cộng đồng, nhân viên CTXH đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Họ là ngƣời làm việc trực tiếp với chắnh gia đình đối tƣợng cai nghiện ma tuý, tìm hiểu nhu cầu của gia đình và hỗ trợ họ đƣợc tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ. Cũng nhƣ nhiều ngành nghề khác, nhân viên CTXH cũng có vị trắ độc lập của mình với những mối quan hệ nghề nghiệp khác nhau trong hệ thống tổ chức nghề nghiệp, họ cũng là một nhân lực góp phần cho sự ổn định, phát triển của con ngƣời và xã hội. Những hoạt động mà nhân viên CTXH thực hiện có thể khái quát qua những vai trò sau:

3.3.1. Vai trò kết nối nguồn lực:

Nhân viên CTXH là ngƣời có đƣợc những thông tin về các dịch vụ, chắnh sách và giới thiệu cho gia đình cũng nhƣ đối tƣợng cai nghiện ma tuý các chắnh sách, dịch

100

vụ, nguồn tài nguyên đang sẵn có từ các cá nhân, cơ quan tổ chức để họ tiếp cận với những nguồn lực, chắnh sách...nhằm có thêm công cụ và sức mạnh giải quyết vấn đề. Không phải tất cả các gia đình có đối tƣợng cai nghiện ma túy đều có hiểu biết về những chƣơng trình cũng nhƣ biện pháp cần phải áp dụng đối với con mình. Khi phát hiện ra, họ thƣờng có thái độ hoang mang và nhận biết thông tin qua những kênh thông tin gần gũi nhƣ hàng xóm, thông tin truyền miệng từ ngƣời này sang ngƣời kia, thông qua những mối quan hệ mà gia đình có sẵn...

Đây là một vai trò quan trọng của nhân viên CTXH với tƣ cách là ngƣời trung gian kết nối gia đình với các nguồn lực cần thiết. Nguồn lực này có thể là các cá nhân, tổ chức, ban ngành, đoàn thể có liên quan đến vấn đề cần giải quyết của gia đình cũng nhƣ đối tƣợng; hoặc cũng có thể là các dịch vụ sẵn có trong cộng đồng. Để đảm bảo đƣợc vai trò này, nhân viên CTXH cần hiểu rõ các dịch vụ, lựa chọn dịch vụ phù hợp với thân chủ của mình và trực tiếp giúp họ tiếp cận với dịch vụ.

Việc kết nối nguồn lực đƣợc thực hiện một cách triệt để và hiệu quả trong mô hình nâng cao nhận thức gia đình về cai nghiện ma tuý. Nhân viên CTXH vốn đƣợc đào tạo chuyên sâu về ngành, nghề của mình. Vấn đề cai nghiện ma tuý đòi hỏi sự hiểu biết cả về y tế lẫn xã hội. Những ngƣời có chuyên môn về vấn đề này không nhiều và không phải tất cả các gia đình đều có cơ hội đƣợc chia sẻ thông tin. Vì thế, nhân viên CTXH lúc này sẽ là ngƣời trung gian, tìm kiếm và kết nối các gia đình có con đang cai nghiện ma tuý với những cán bộ đƣợc đào tạo chuyên môn bài bản. Việc tổ chức tập huấn cho các gia đình cũng không thể thực hiện bột phát mà nó chịu sự quản lý của nhà nƣớc và cần đƣợc hỗ trợ từ y tế, kinh tế lẫn xã hội.

Vai trò kết nối nguồn lực ở đây cũng đƣợc hiểu giống nhƣ việc liên kết các tiểu hệ thống trong toàn bộ cộng đồng với nhau để cùng hƣớng đến một mục đắch chung là cai nghiện thành công cho đối tƣợng. Không phải tất cả các trung tâm y tế, cai nghiện ma tuý đều có đầy đủ những công cụ cần thiết cho việc cai nghiện ma tuý. Khi đó, nhân viên CTXH sẽ là ngƣời trung gian, kết nối các ngồn lực này với nhau để việc hỗ trợ đạt hiệu quả. Thông qua việc này, đồng thời tăng cƣờng sự hợp tác giữa các ngành, nghề với nhau; tạo cơ hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa các cơ sở.

101

Ngƣời nghiện ma tuý khi cai nghiện tại gia đình và cộng đồng không chỉ có nhu cầu cần đƣợc đáp ứng về y tế, tâm lý mà họ cũng có những nhu cầu đƣợc lao động. Nếu nhƣ trong mô hình cai nghiện ma tuý tại trung tâm, họ đƣợc dạy nghề nhƣng chỉ thực hành trong phạm vi trung tâm thì giờ đây, khi thực hiện cai nghiện ma tuý tại gia đình, cộng đồng, họ có cơ hội đƣợc làm việc trong môi trƣờng lao động lớn và chuyên nghiệp hơn. Thông qua lao động, ngƣời nghiện ma tuý cảm thấy mình có ắch với xã hội và có mong muốn cai nghiện hơn. Chắnh gia đình những ngƣời nghiện ma tuý cũng hiểu đƣợc điều này. Các gia đình sau khi cho con cai nghiện ma tuý tại trung tâm, thƣờng có xu hƣớng đƣa con tham gia lao động, sản xuất để con tái hoà nhập cộng đồng. Tuy nhiên, động cơ hành động là đúng, nhƣng việc tìm ra nơi chấp nhận và tạo cơ hội cho đối tƣợng cai nghiện ma tuý lại không hề đơn giản. Có gia đình nhƣ gia đình ông T.V.N lựa chọn khu công nghiệp gần nhà, có anh trai đối tƣợng đang làm để vừa giúp đối tƣợng vẫn tham gia lao động, đồng thời vẫn chịu sự theo dõi của gia đình. Nhƣng cũng có gia đình nhƣ gia đình bà N.T.N lại để đối tƣợng đi làm xa nhằm tránh điều tiếng cũng nhƣ môi trƣờng xấu đã từng lôi kéo đối tƣợng. Có rất nhiều công việc đƣợc gia đình và đối tƣợng lựa chọn nhƣng dƣờng nhƣ họ vẫn chƣa tìm đƣợc lối ra cho vòng luẩn quẩn: nghiện Ờ cai nghiện Ờ nghiện.

Lúc này, nhân viên CTXH sẽ phát huy vai trò kết nối nguồn lực của mình một cách hiệu quả nhất. Nhân viên CTXH sẽ rà soát những cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp trên địa bàn sinh sống; kêu gọi sự trợ giúp từ chắnh họ. Khi đã có mạng lƣới các cơ sở kinh doanh, nhân viên CTXH sẽ kết nối với gia đình đối tƣợng để đƣa đối tƣợng tham gia vào lao động sản xuất.

Đối với những gia đình có con đang cai nghiện ma tuý, mỗi gia đình khác nhau, ở những giai đoạn cai nghiện khác nhau lại có nhu cầu về hỗ trợ nguồn lực khác nhau. Vì thế, nhân viên CTXH phải là ngƣời lập hồ sơ, đánh gia nhu cầu của gia đình, từ đó lên kế hoạch hỗ trợ gia đình đƣợc kết nối với nguồn lực cần thiết. Nhân viên CTXH phải là ngƣời hiểu rõ nhất những nguồn lực, lựa chọn những dịch vụ phù hợp với nhu cầu của gia đình và đối tƣợng, trực tiếp giới thiệu họ đến nguồn lực này.

102

Vắ dụ, nhƣ gia đình nhƣ đối tƣợng Q.H.L, gia đình đang ở giai đoạn tái hoà nhập cộng đồng. Khi đối tƣợng trở về với cộng đồng, vẫn chịu sự theo dõi, giám sát từ phắa cán bộ công an. Bên cạnh đó, gia đình và đối tƣợng cũng có nhu cầu để đối tƣợng đƣợc tham gia lao động và trở thành ngƣời có ắch cho cộng đồng, xă hội. Khi đó, nhân viên CTXH sẽ xây dựng hệ thống hỗ trợ cần thiết cho chắnh gia đình và đối tƣợng.

Do đối tƣợng vẫn đang trong thời gian theo dõi nên nhân viên CTXH sẽ liên hệ với cơ quan công an cũng nhƣ trung tâm y tế nhằm theo dõi, giám sát tình hình sức khoẻ cũng nhƣ hành vi của đối tƣợng tại nơi cƣ trú. Bên cạnh đó, gia đình cũng tạo điều kiện để đối tƣợng sắm bàn bóng bàn, nhằm tạo sân chơi thể thao cho những ngƣời có nhu cầu tại nơi cƣ trú. Lúc này, nhân viên CTXH sẽ làm việc với tổ dân phố, chắnh quyền địa phƣơng nhằm tạo cơ hội cho đối tƣợng đƣợc lập CLB thể thao ngay tại nhà mình và sinh hoạt định kỳ hàng tháng. CLB vẫn chịu sự giám sát và quản lý của cơ quan văn hoá tại địa phƣơng. Bên cạnh đó, đối tƣợng cũng tham gia sản xuất tại gia

Cơ quan công an

Theo dõi, giám sát hành vi của đối tƣợng Nhân viên CTXH Trung tâm y tế Theo dõi tình hình sức khoẻ đối tƣợng Tổ dân phố, chắnh quyền Hỗ trợ đối tƣợng tổ chức CLB thể thao tại gia đình

Cơ sở kinh doanh

Tìm kiếm nơi tiếp nhận sản phẩm do đối tƣợng làm ra

103

đình với mô hình V.A.C vô cùng hiệu quả. Vì thế, nhân viên CTXH cũng giới thiệu đối tƣợng đến cơ sở kinh doanh tại địa bàn sinh sống có nhu cầu tiếp nhận những sản phẩm mà đối tƣợng sản xuất. Việc này vừa đảm bảo đối tƣợng có thêm thu nhập, lại tạo đƣợc hứng khởi cho chắnh đối tƣợng trong quá trình tăng gia sản xuất. Từ mô hình lao động này sẽ nhân rộng ra cho những đối tƣợng đang cai nghiện ma tuý tại cộng đồng khác.

Có thể nhận thấy, với mô hình hỗ trợ gia đình cũng nhƣ đối tƣợng cai nghiện ma tuý tại gia đình, cộng đồng này, vai trò kết nối nguồn lực của nhân viên xã hội là vô cùng quan trọng và cần thiết. Đây đƣợc coi là hoạt động chủ yếu trong toàn bộ mô hình trợ giúp. Bởi vậy, nhân viên CTXH cần phải hiểu rõ vai trò cũng nhƣ ảnh hƣởng hành động của bản thân trong tiến trình trợ giúp.

3.3.2. Vai trò Điều phối:

Mô hình trợ giúp gia đình có ngƣời cai nghiện ma tuý đƣợc thực hiện dƣới hình thức CTXH nhóm và cộng đồng là đa số nên lúc này, nhân viên CTXH còn có vai trò điều phối, giúp duy trì hoạt động nhóm. Tất cả những hình thức sinh hoạt hay thảo luận nhóm cũng nhƣ tổ chức họp tại cộng đồng cũng đều phải đƣợc tiến hành bởi nhân viên CTXH. Vì thế, nhân viên CTXH cần trang bị cho mình đầy đủ những kiến thức, nội dung cũng nhƣ công cụ cần thiết nhằm hỗ trợ cho việc tổ chức họp nhóm, sinh hoạt nội bộ. Nhân viên CTXH cần phải đảm bảo nội dụng trong buổi sinh hoạt, mục tiêu cho mỗi hành động là gì, những tình huống có thể xảy ra trong quá trình sinh hoạt nhóm, cộng đồng.

Bên cạnh đó, việc duy trì sinh hoạt nhóm thƣờng xuyên không thể tránh khỏi xung đột, mâu thuẫn nhóm. Lúc này, chắnh nhân viên CTXH sẽ phải là ngƣời tìm ra mâu thuẫn từ đâu và giải quyết một cách ổn thoả nhất.

3.3.3. Vai trò là người giáo dục, nâng cao nhận thức:

Một trong những mục tiêu hỗ trợ là giúp cho gia đình có ngƣời đang cai nghiện ma tuý có thêm kiến thức, kỹ năng và hình thành những thái độ, hành vi mới để họ có thể tự mình giúp đối tƣợng cai nghiện ma tuý ngay tại gia đình, cộng đồng. Tuỳ thuộc vào những tình huống cụ thể của gia đình mà nhân viên CTXH có những hoạt động hay cung cấp thông tin phù hợp nhƣ các kiến thức về cai nghiện ma tuý, kỹ năng khi

104

làm việc với ngƣời nghiện ma tuý, cách thức phòng Ờ chống tái nghiện tại cộng đồng, các kiến thức về pháp luật liên quan đến cai nghiện ma tuý, cách chăm sóc sức khoẻ gia đình khi có ngƣời cai nghiện ma tuý tại gia... Các hình thức giáo dục cũng đƣợc nhân viên CTXH triển khai một cách đa dạng nhƣ tham vấn cá nhân, tổ chức sinh hoạt, toạ đàm nhóm hay cung cấp tài liệu...

Tại mỗi một địa bàn sinh sống lại có dạng gia đình khác nhau với điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình, đặc điểm nhận thức khác nhau. Vì thế, để có thể tiến hành tốt việc giáo dục và nâng cao nhận thức, nhân viên CTXH cần phân loại các gia đình, đánh giá mức độ hiểu biết, từ đó đƣa ra hình thức giáo dục phù hợp với gia đình, xã hội đó.

Vai trò giáo dục của nhân viên CTXH còn đƣợc thể hiện đối với cộng đồng trong việc nâng cao nhận thức của cộng đồng về cai nghiện ma tuý trong tình hình hiện nay; giúp cho cộng đồng có cái nhìn đúng đắn về vấn đề này và có những hành động thiết thức nhằm hỗ trợ gia đình trong việc cai nghiện ma tuý cũng nhƣ hỗ trợ ngƣời nghiện tái hoà nhập cộng đồng, có cuộc sống ổn định.

Nhân viên CTXH lúc này phải trang bị cho mình không chỉ những kiến thức, kỹ năng chuyên ngành mà còn phải học hỏi, trau dồi thêm những kiến thức về lĩnh vực cai nghiện ma tuý để có thể hỗ trợ ngƣời dân trong tiến trình trợ giúp CTXH. Bên cạnh đó, cũng cần tìm hiểu những kiến thức chung về ma túy, sự ảnh hƣởng của ma túy đến con ngƣời, phòng Ờ tránh ma túyẦnhằm tạo bầu không khắ tắch cực trong mỗi gia đình khi cai nghiện ma túy cho đối tƣợng.

105

KẾT LUẬN

Cai nghiện ma tuý từ trƣớc đến nay vẫn luôn nhận đƣợc sự quan tâm của chắnh quyền nhà nƣớc, cộng đồng và xã hội. Đã có nhiều mô hình cai nghiện ma tuý đƣợc đƣa ra nhƣng tắnh hiệu quả mà những mô hình đó đem lại vẫn chƣa đạt đƣợc nhƣ ý muốn. Trong những năm gần đây, nhà nƣớc bắt đầu triển khai mô hình cai nghiện ma tuý tại gia đình, cộng đồng nhằm nâng cao vai trò của gia đình, cộng đồng với đối tƣợng cai nghiện ma tuý. Mô hình này vừa mang tắnh giáo dục đồng thời nhằm tăng cƣờng sự tƣơng tác giữa các gia đình, cộng đồng với đối tƣợng. Bằng hình thức này, các đối tƣợng sẽ có cơ hội tái hoà nhập cộng đồng nhiều hơn, nâng cao khả năng tự chủ. Tuy nhiên, những mô hình này chỉ mới tập trung vào các đối tƣợng cai nghiện ma tuý chứ chƣa có sự đầu tƣ vào các gia đình, là những ngƣời trực tiếp phải tiếp xúc hàng ngày với đối tƣợng.

Thông qua quá trình và kết quả nghiên cứu cũng làm sáng tỏ về giả thuyết nghiên cứu đã đƣợc đƣa ra trƣớc khi tiến hành điều tra. Các gia đình có con cai nghiện ma tuý khi đƣa con vào trung tâm cai nghiện thƣờng chỉ thể hiện sự quan tâm bằng hành động chu cấp kinh phắ, hỏi thăm thƣờng xuyên. Không giống nhƣ giả thuyết nghiên cứu đã đƣa ra, họ lại có xu hƣớng muốn cho con ra khỏi trung tâm cai nghiện sớm hơn so với quy định. Việc này phản ảnh tâm lý chung của các gia đình vẫn thƣơng con rất nhiều, dễ dàng bị các đối tƣợng thuyết phục và nghe theo. Việc cai nghiện ma tuý ở gia đình và cộng đồng chỉ đƣợc các gia đình biết đến khi đã cai nghiện cho đối tƣợng nhiều lần không đạt hiệu quả. Tuy nhiên, cai nghiện tại gia đình và cộng đồng với họ thực chất là cho đối tƣợng tham gia sản xuất lao động để quên đi hành vi sử dụng ma tuý chứ chƣa có những biện pháp cụ thể, mang tắnh hiệu quả cao.

Khi biết đến hành vi sử dụng ma tuý của đối tƣợng, các gia đình thƣờng không tin vào sự thật, tìm kiếm những nguyên nhân gây ra hành vi này. Mọi ngƣời vẫn có quan niệm nghiện ma tuý là một hành vi tệ nạn xã hội, đáng bị lên án chứ chƣa nhìn

106

nhận nó nhƣ một căn bệnh, cần đƣợc chữa trị kịp thời. Bên cạnh đó, khi tìm kiếm nguyên nhân để đối tƣợng sử dụng ma tuý, các gia đình có xu hƣớng tìm kiếm nguyên nhân từ phắa môi trƣờng xung quanh, từ bạn bè và có hƣớng giải quyết là tách đối tƣợng xa khỏi môi trƣờng mà gia đình cho là không phù hợp đó.

Các gia đình có con cai nghiện ma tuý thƣờng có những hiểu biết hạn chế về cai nghiện ma tuý của chắnh đối tƣợng. Những hiểu biết của họ bị ảnh hƣởng bởi yếu tố kinh tế và cộng đồng rất nhiều. Vì chi phắ cho mỗi lần cai nghiện là không nhỏ, bên cạnh đó, việc nghiện ma tuý cũng ảnh hƣởng đến kinh tế của chắnh các gia đình nên họ thƣờng có xu hƣớng để con cai nghiện ma tuý theo biện pháp bắt buộc tại trung tâm cai nghiện ma tuý, do cơ quan nhà nƣớc lập hồ sơ và đƣa đi. Cộng đồng cũng tác động không nhỏ đến ý thức và hành vi của các gia đình trong việc cai nghiện ma tuý cho đối tƣợng. Vì ảnh hƣởng bởi tâm lý cộng đồng nên nhiều gia đình sau khi cho con cai nghiện tại trung tâm về lại hƣớng con đi làm xa để không bị ảnh hƣởng cũng nhƣ sự soi mói từ phắa hàng xóm. Việc nâng cao nhận thức về cai nghiện ma tuý không chỉ đƣợc tiến hành ở phắa gia đình mà nó còn phải đƣợc thực hiện đối với cộng đồng nơi

Một phần của tài liệu Mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 102)