Đối với cộng đồng nơi gia đình sinh sống (thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ):

Một phần của tài liệu Mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 101)

8. Phạm vi nghiên cứu:

3.2.2. Đối với cộng đồng nơi gia đình sinh sống (thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ):

Hiện nay tại địa phƣơng vẫn chƣa có những hoạt động nào chú trọng thực sự đến hỗ trợ gia đình có ngƣời CNMT cũng nhƣ những đối tƣợng CNMT tại nơi cƣ trú. Các cơ quan nhà nƣớc vẫn chỉ làm một hoạt động duy nhất là tổng hợp số lƣợng các đối tƣợng SDMT và thực hiện hồ sơ đƣa đối tƣợng tham gia CNMT. Khi làm hồ sơ, thủ tục, vì gia đình vẫn còn thiếu hiểu biết nên các cán bộ vần giải thắch nhiều, gây khó khăn và tốn thời gian trong công việc.

Trắch biên bản PVS cán bộ phòng LĐ-TB&XH: Ộcũng có CLB tuyên truyền về phòng chống ma túy cũng như cai nghiện ma túy tại từng xã, phường nhưng không hoạt động thường xuyên cũng như có tổ chức. Thành viên của CLB bao gồm các cán bộ xã, phường và cán bộ công an. Tuy nhiên, việc duy trì vẫn còn khá mới mẻ và cần sự động viên, khắch lệ của cơ quan nhà nước nhiều.Ợ

Có thể nhận thấy, tại địa phƣơng đã manh nha hình thành hoạt động hỗ trợ tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân về CNMT. Tuy nhiên, hoạt động này chƣa chuyên sâu vào nhóm đối tƣợng cụ thể nào cả. Các chƣơng trình đƣa ra thiếu thu hút và không hoạt động thƣờng xuyên. Đây có thể đƣợc coi là nền tảng cho việc hình thành mô hình nâng cao nhận thức cho gia đình có ngƣời CNMT tại địa phƣơng.

Bên cạnh đó, với mô hình Nâng cao nhận thức cho gia đình, địa phƣơng đã có sẵn nguồn nhân lực là các cán bộ đang làm về vấn đề này. Vì thế, việc đào tạo cán bộ sẽ thuận lợi hơn rất nhiều so với áp dụng mô hình Trị liệu nhận thức. Khi ứng dụng mô hình Trị liệu nhận thức tại địa phƣơng sẽ gặp phải khó khăn về nguồn nhân lực. Hiệu quả của mô hình này đối với gia đình là rất tốt, tuy nhiên, không phải cán bộ nào cũng có thể thực hiện đƣợc việc hỗ trợ tâm lý. Nó đòi hỏi sự hiểu biết về chuyên môn cũng nhƣ về tâm sinh lý của đối tƣợng CNMT và gia đình đối tƣợng CNMT. Để đào tạo nguồn nhân lực có thể phục vụ cho mô hình này yêu cầu một thời gian dài, tổ chức

99

những buổi tập huấn thƣờng xuyênẦ Việc này sẽ gây tốn kém cả về thời gian lẫn kinh tế, vì thế có thể chƣa nhận đƣợc phản hồi tắch cực khi đƣa vào cộng đồng.

Tóm lại, có thể nhận thấy, để thay đổi cách thức thực hiện một chƣơng trình hành động hay hành vi ứng xử của một nhóm ngƣời thì trƣớc hết cần phải thay đổi nhận thức của chắnh những đối tƣợng đó. Việc thay đổi nhận thức vừa mang tắnh lâu dài về ảnh hƣởng, đồng thời có tác động sâu rộng đến từng cá nhân và lan truyền đến cộng đồng. Không chỉ tại Việt Nam mà các mô hình hỗ trợ CTXH tại nƣớc ngoài cũng nhấn mạnh đến yếu tố cộng đồng. Cộng đồng không chỉ là nguồn nhân lực mà nó còn là môi trƣờng để mỗi cá nhân nhận thức và thay đổi hành vi thắch hợp.

Chắnh vì những đặc điểm đã phân tắch ở trên (nhu cầu của các gia đình, tình hình thực tế địa phƣơng khi áp dụng mô hình, những ƣu và nhƣợc điểm khi ứng dụng), mô hình Nâng cao nhận thức cho các gia đình có ngƣời CNMT tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ sẽ mang tắnh ứng dụng cao hơn. Đồng thời, mô hình sẽ hỗ trợ một cách triệt để và tắch cực nhất đến gia đình có ngƣời CNMT.

Một phần của tài liệu Mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 101)