Nhận thức về vai trò của các gia đình trong cai nghiện ma túy:

Một phần của tài liệu Mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 58)

8. Phạm vi nghiên cứu:

2.1.2. Nhận thức về vai trò của các gia đình trong cai nghiện ma túy:

ỘVai trò là những khuôn mẫu ứng xử khác nhau do xã hội áp đặt cho mỗi chức

vị của con người trong xã hội đóỢ. Khi nói về vai trò của gia đình, cụ Phan Bội Châu

đã khẳng định: ỘNước là một cái nhà lớn, nhà là một cái nước nhỏỢ; Chủ tịch Hồ Chắ Minh cũng từng phát biểu: ỘQuan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn,

hạt nhân của xã hội là gia đìnhỢ. Nhiều thập kỷ qua cơ cấu xã hội có biến đổi nhƣng tổ

chức của gia đình không biến đổi nhiều. Ở mỗi một giai đoạn phát triển khác nhau của con ngƣời, gia đình lại có một vai trò khác nhau. Khi đã nhận thức đúng đắn về vai trò của mình thì các gia đình sẽ có sự điều chỉnh trong hành vi để phù hợp với vai trò đó. Nhƣng không phải tất cả các gia đình đều có cái nhìn đúng đắn về vai trò của mình. Hoặc cũng có những gia đình xác định đúng vai trò nhƣng lại thể hiện một cách thái quá hoặc hời hợt.

56

Trong gia đình có con bị nghiện ma túy, vai trò của gia đình không chỉ đƣợc hình thành bởi yếu tố tình cảm mà nó còn đƣợc quy định bởi pháp luật. Về phƣơng diện tình cảm, gia đình là nơi đối tƣợng có thể tin tƣởng, không che giấu việc cai nghiện ma túy cũng nhƣ là nơi để đối tƣợng dựa dẫm, có thể đƣợc che chở. Khi cả xã hội quay lƣng, chỉ cần sự động viên của gia đình cũng làm các đối tƣợng có niềm tin vào cuộc sống, từ đó tiếp thêm nghị lực để cai nghiện ma tuý thành công. Về phƣơng diện pháp luật, gia đình là nơi theo dõi và phát hiện hành vi sử dụng ma túy của đối tƣợng. Khi biết đƣợc con mình đang sử dụng ma túy, các gia đình cần phải thông báo cho cơ quan chức năng nơi cƣ trú để có biện pháp xử lý kịp thời. Đồng thời, tham gia hỗ trợ trong quá trình cai nghiện ma túy tại cộng đồng của đối tƣợng. Nhận thức của các gia đình về vai trò của mình là khác nhau do đặc điểm kinh tế, học thức, nghề nghiệpẦcủa mỗi một gia đình không giống nhau. Sau khi xác định đƣợc một cách đúng đắn về vai trò của mình, từ đó các gia đình mới hình thành những quyết định, hành động đúng đắn.

Có thể nhận thấy rằng trong thời gian gần đây, nhà nƣớc đang triển khai mô hình cai nghiện ma túy tại cộng đồng và gia đình cũng đồng nghĩa với việc xác nhận vai trò của gia đình trong cai nghiện ma túy. Nếu nhƣ trƣớc đây, vai trò của nhà nƣớc nói chung và các trung tâm cai nghiện nói riêng đƣợc cho là quan trọng thì hiện nay, các mô hình cai nghiện đều hƣớng ngƣời nghiện đến hòa nhập gia đình và cộng đồng. Điều này góp phần thúc đẩy việc tái hòa nhập cộng đồng của ngƣời nghiện ma túy sau cai. Nhƣng việc này cũng mang đến một thách thức mới: không phải tất cả các gia đình đều có ý thức về vai trò của mình để có sự phối hợp trong việc cai nghiện ma túy. Đây cũng chắnh là nguyên nhân chắnh dẫn đến việc áp dụng mô hình cai nghiện ma túy tại cộng đồng và gia đình chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn tại Việt Nam hiện nay. Qua phỏng vấn sâu các gia đình có con cai nghiện ma túy trên địa bàn thị xã Phú Thọ có thể nhận thấy: việc nhận thức về vai trò của gia đình ảnh hƣởng trực tiếp đến kết

57

quả cai nghiện ma túy của đối tƣợng. Vai trò của gia đình đƣợc xác định khi gia đình biết đối tƣợng sử dụng mà túy và đặc biệt là trong quá trình đối tƣợng cai nghiện.

Đối với gia đình ông N.H.T (Nam, 62 tuổi, công chức), ông cũng nhƣ vợ luôn tâm niệm, gia đình là nơi chốn cho con tìm về. Vì thế, ông bà dành hết yêu thƣơng cho con trai mình dù con có mắc bao nhiêu lỗi lầm. Vai trò yêu thƣơng, chở che của ông bà lúc này đã vƣợt mức giới hạn cho phép, khiến ông bà có những quyết định chƣa đúng đắn đối với con. Việc này thể hiện qua hành động ông bà bao che khi con trốn khỏi trung tâm cai nghiện ma túy. Con trai ông bà đã tham gia cai nghiện ma túy đã nhiều lần (bao gồm cả tự nguyện và bắt buộc) nhƣng không thành công. Mỗi lần con từ trung tâm trở về, ông bà lại lo lắng, xây dựng cuộc sống cho con, thậm chắ là nhƣờng nhịn để con cảm nhận tình yêu thƣơng mà gia đinh vẫn dành cho. Ông bà nhƣ là tấm bảo hộ cho con trƣớc mọi khó khăn trong cuộc sống. Điều này lại khiến anh N.G.N (con trai) cảm thấy ỷ lại vào gia đình, không có ý muốn cai nghiện một cách nghiêm túc. Mỗi lần đƣa vào trung tâm cai nghiện, anh chỉ thực hiện nghiêm túc đƣợc thời gian đầu, sau đó hoặc sẽ có hành vi chống đối, hoặc là trốn trung tâm.

Lý giải cho hành động ỷ lại vào gia đình của đối tƣợng chắnh bởi gia đình luôn cho rằng mình phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trƣớc mọi hành vi của con cái. Vì thế, đối tƣợng không tự nhận thức đƣợc hành động của chắnh mình là sai, không đúng chuẩn mực. Còn gia đình sau những lần đối tƣợng cai nghiện không thành công thì có niềm tin phi lý rằng hành vi sử dụng ma túy của đối tƣợng cũng là do gia đình. Bởi lẽ, ông bà hiện mỗi ngƣời làm một nơi: ông đang công tác tại Phú Thọ, bà đang công tác tại Hà Nội. Thời gian ông bà dành cho con cái không nhiều. Thời gian lúc anh N.G.N có biểu hiện ăn chơi, đua đòi, ông bà sau nhiều lần khuyên can không đƣợc đã bất lực

Ộbỏ mặc cho con muốn tự tung tự tác ra sao thì raỢ. Điều này có nghĩa rằng trách

nhiệm cai nghiện ma túy thuộc về gia đình là phần nhiều chứ không phải là ở chắnh đối tƣợng. Sụ quan tâm của gia đình với đối tƣợng nhƣ là hành vi sửa lỗi, bù đắp tình cảm.

58

Gia đình ông N.H.T là một trong số ắt những gia đình mà cả bố mẹ đều là những ngƣời có hiểu biết về cai nghiện ma tuý. Bởi lẽ, ông N.H.T là một ngƣời làm việc trong ngành LĐ-TB&XH nên đặc thù công việc của ông là nắm bắt những thông tin này một cách chăc chắn nhất. Nhƣng qua những số liệu thống kê về cai nghiện ma tuý tại trung tâm, tỷ lệ ngƣời đối tƣợng cai nghiện thành công không nhiều. Vì thế, ông và gia đình luôn xác định, vai trò của gia đình vẫn là trên hết và đƣợc đặt lên hàng đầu. Anh N.G.N, con trai thứ hai của ông bà đã tham gia cai nghiện ma tuý tại trung tâm nhiều lần. Mỗi lần đƣa con đến trung tâm là một lần ông bà lại thêm hy vọng. Bằng mối quan hệ của ông với trung tâm cai nghiện, đối tƣợng khi tham gia cai nghiện ma tuý vẫn nhận đƣợc sự quan tâm sát sao của các cán bộ thuộc trung tâm. Điều này, càng làm đối tƣợng nhận thức rõ về hành vi của mình ảnh hƣởng đến gia đình nhƣ thế nào. Nhƣ vậy có thể thấy, hiểu biết đúng đắn về vai trò và các chƣơng trình cai nghiện ma tuý cũng vẫn chƣa đủ trong việc đấu tranh cùng đối tƣợng cai nghiện ma tuý thành công.

Với gia đình anh Q.H.L thì khác. Anh cũng nhƣ gia đình vẫn luôn xác định, để cai nghiện thành công thì Ộquan trọng nhất vẫn là bản thân của người nghiện ma túy,

sau đó mới đến gia đìnhỢ. Vì thế, vai trò của gia đình vẫn thể hiện sự quan tâm nhƣng

ở mức độ cho phép. Bố mẹ anh vẫn chu cấp kinh phắ trong thời gian anh cai nghiện ma túy, mức tiền chi cho anh trong phạm vi cho phép, đảm bảo không quá dƣ thừa. Bên cạnh đó, gia đình vẫn luôn thể hiện sự quan tâm, động viên và an ủi anh phải thật quyết tâm cai nghiện. Trong thời gian anh cai nghiện ma túy tại trung tâm, gia đình là nơi chu cấp kinh phắ đồng thời cũng giám sát mọi sự thay đổi của anh để từ đó có phƣơng án cai nghiện kịp thời. Đối với trƣờng hợp này, vai trò chắnh của gia đình là chu cấp kinh phắ. Khi anh có biểu hiện cai nghiện ma tuý thành công, gia đình không giám sát kè kè bên anh mà tạo cơ hội để anh tự làm lại cuộc đời. Ông bà để lại căn nhà nhỏ nơi quê nhà, cho anh trồng rau, nuôi gà để cung cấp thức ăn. Hàng ngày, anh còn tổ chức câu lạc bộ bóng bàn cho các đối tƣợng yêu thắch thể thao trên địa bàn thị xã. Đây có thể coi

59

là mô hình tái hoà nhập cộng đồng thành công nhất trên địa bàn thị xã Phú Thọ tắnh đến thời điểm này.

Trong gia đình ông Đ.V.C, ông bà cũng xác định Ộgia đình có vai trò vô cùng

quan trọng với con cáiỢ. Mỗi giai đoạn trong quá trình con ông cai nghiện ma túy, gia

đình luôn ở bên động viên, an ủi để đối tƣợng an tâm và có động lực cai nghiện ma túy. Chắnh đối tƣợng cũng đã tỏ ra xúc động khi đƣợc hỏi về vai trò của gia đình đối với anh. Với chắnh anh thì Ộkhi xã hội quay lưng, chỉ có gia đình vẫn luôn ở bên, cho dù

anh có mắc bao lầm lỡỢ. Điều này càng thúc đẩy anh phải cai nghiện thành công dù có

khó khăn đến đâu. Cũng theo lời ông Đ.V.C, bố mẹ là ngƣời gần gũi với con cái nên phải là chỗ dựa về cả kinh tế lẫn tinh thần trong đó tinh thần là nhiều hơn cả. Đồng quan điểm với gia đình ông là gia đình ông T.V.N (Nam, 51 tuổi, nghỉ hƣu). Theo ông

N. Ộcon cái do mình nuôi dạy từ nhỏ nên trước hết mình phải hiểu và tin tưởng con.

Không chỉ động viên mà còn phải cho con thấy rằng gia đình không bỏ mặc và vẫn tin

vào conỢ. Khi đã có nhận thức nhƣ vậy, bố mẹ của các đối tƣợng sẽ có hành động tìm

hiểu các thông tin về việc cai nghiện ma túy của con cũng nhƣ có sự giám sát, động viên con mình kịp thời. Việc này rất có ý nghĩa với các đối tƣợng nghiện ma túy.

Trái ngƣợc lại, trong gia đình bà T.T.Đ (Nữ, 64 tuổi, nội trợ), vốn dĩ gia đình đã phó mặc chuyện cai nghiện ma túy của con cho các cán bộ công an nên việc xác định vai trò của gia đình với đối tƣợng không đƣợc chú trọng. Với họ, trách nhiệm và vai trò của gia đình chỉ dừng lại ở mức độ thăm hỏi trong thời gian con cai nghiện ma túy, cung cấp chi phắ sinh hoạt; kết hợp với cán bộ công an trong việc lập hồ sơ đƣa đối tƣợng đi cai nghiện ma túy. Hiện tại, anh H.M.H (con trai ông bà) đã kết thúc thời gian cai nghiện ma túy tại trung tâm và đýợc trở về cộng đồng dýới sự giám sát của công an, gia đình. Anh đã đi làm xa đƣợc 3 tháng, nhƣng khi đƣợc hỏi anh đang làm công việc gì thì bố mẹ anh đều không thể trả lời chắnh xác đƣợc. Theo quan điểm của ông bà,

Ộgiờ chúng tôi không thể giúp được gì nữa cả, không chạy theo nó mãi đượcỢ nên ông

60

Tƣơng tự, trƣờng hợp gia đình bà N.T.C (Nữ, 68 tuổi, buôn bán) cũng vậy. Hiện tại, con trai bà đang chịu án tù do lên cơn thiếu thuốc và dẫn đến hành vi trộm cắp. Đối với bà, đây nhƣ là cái hạn của gia đình nên ông bà phải gánh chịu. Hết lần nọ đến lần kia, khi con trai cai nghiện tại trung tâm, bà lại động viên, chăm sóc cho con. Khi đối tƣợng trở về cộng đồng, bà có xu hƣớng che giấu việc đối tƣợng bị nghiện ma tuý. Khi đƣợc hỏi, bà luôn trả lời đối tƣợng đã cai nghiện thành công. Ngoài ra, trong thời gian đối tƣợng cai nghiện ma tuy tại trung tâm, chỉ cần đối tƣợng nói Ộcon hết nghiện rồiỢ là bà lại chạy vạy làm đơn từ để xin cho con trở về với gia đình, cộng đồng. Tuy nhiên, vẫn là một vòng luẩn quẩn, đối tƣợng cứ trở về gia đình rồi lại vào trung tâm, và hiện nay đang chịu án trong tù.

Đặc điểm chung của những gia đình trên là bố mẹ tuổi đã cao, nghỉ hƣu hoặc buôn bán ở chợ. Bản thân họ tuy đã qua độ tuổi lao động nhƣng vẫn không ngừng góp công sức xây dựng kinh tế gia đình. Vì thế, họ khó chấp nhận hành vi của con mình. Trƣớc con, họ cảm thấy bất lực khi lời nói của mình không đƣợc tôn trọng. Vì thế, họ để mặc cho con tự mình nhận thức, tự mình thay đổi, gia đình chỉ là một phần nhỏ trong quá trình cố gắng đấy mà thôi.

Đồng quan điểm với gia đình bà T.T.Đ, các gia đình khi đƣợc phỏng vấn cũng chỉ xác định vai trò của gia đình chỉ giới hạn ở việc quan tâm, chu cấp kinh phắ cho đối tƣợng trong thời gian đối tƣợng cai nghiện ma túy. Nguyên nhân của tâm lý này là do các gia đình còn thiếu hiểu biết về các văn bản, chƣơng trình cai nghiện ma túy. Bên cạnh đó, cộng đồng cũng nhƣ ý kiến dƣ luận cũng chiếm một phần không nhỏ trong việc hình thành tâm lý không quan tâm đến vấn đề cai nghiện ma túy của các gia đình.

Đánh giá nhận thức về vai trò của các gia đình trong việc cai nghiện ma tuý, có thể nhận thấy, nhận thức của các gia đình chia ra làm 3 dạng chắnh, tƣơng ứng với 3 phƣơng thức hành động của gia đình với đối tƣợng.

61

Việc nhận thức về vai trò của gia đình trong quá trình cai nghiện ma túy cho đối tƣợng là vô cùng quan trọng. Từ việc nhận thức đƣợc vai trò, gia đình sẽ xây dựng cho mình đƣợc những hành động, kế hoạch hỗ trợ thiết thực cho chắnh đối tƣợng cũng nhƣ gia đình. Việc này ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình đối tƣợng cai nghiện ma túy dƣới bất cứ hình thức, biện pháp nào.

Để cai nghiện ma túy thành công cho đối tƣợng, trƣớc hết việc cần phải làm chắnh là thay đổi nhận thức của các gia đình về cai nghiện ma túy. Chắnh gia đình phải là những ngƣời nắm rõ nhất cũng nhƣ là đối tƣợng hỗ trợ chắnh, cần sự quan tâm của nhà nƣớc . Bên cạnh việc hỗ trợ những kiến thức về cai nghiện ma tuý, cũng cần thiết hỗ trợ tâm lý đối với các gia đình để họ nhận thấy vai trò của gia đình đối với cai nghiện ma tuý ra sao, từ đó hình thành hành vi đúng đắn.

Tóm lại, nhận thức của các gia đình về cai nghiện ma túy hiện nay có thể tổng kết qua những điểm sau:

62

- Nội dung mà các gia đình quan tâm về cai nghiện ma túy bao gồm: kinh phắ đối với việc cai nghiện ma túy tự nguyện, hình thức cai nghiện ma túy, thời gian cai nghiện ma túy.

- Các gia đình không hình thành nhu cầu tìm kiếm thông tin ngay khi biết con mình có hiện tƣợng sử dụng ma túy. Thậm chắ, khi biết con mình sử dụng ma tuý, các gia đình còn che giấu để không bị dƣ luận đánh giá.

- Biện pháp cai nghiện ma túy bắt buộc tại trung tâm đƣợc các gia đình biết đến nhiều hơn bởi vấn đề kinh tế. Khi các gia đình tự nguyện cho con cai nghiện ma tuý tại trung tâm thì chi phắ các gia đình phải chi trả toàn bộ. Nhƣng khi cai nghiện theo biện pháp bắt buộc thì nhà nƣớc sẽ chịu phần lớn chi phắ.

- Nhận thức về vai trò của gia đình đối với việc cai nghiện ma tuý không đồng đều. Nhận thức về vai trò phản ảnh về công việc, kinh tế, tình cảm của gia đình trong cai nghiện ma tuý.

Một phần của tài liệu Mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 58)