Lý thuyết Gắn bó Bowlby:

Một phần của tài liệu Mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 26)

8. Phạm vi nghiên cứu:

1.1.2. Lý thuyết Gắn bó Bowlby:

Học thuyết gắn bó xuất phát từ Bowlby(1982), ông là ngƣời quan tâm đến mặt tập tắnh học trên hành vi con ngƣời. Bowlby cho rằng khi đƣợc đặt trong môi trƣờng không có sự giúp đỡ, trẻ sơ sinh có khả năng đáp ứng cao để duy trì sự tiếp xúc gần gũi với ngƣời chăm sóc đầu đời, bằng cách gắn bó với ngƣời chăm sóc, trẻ nhỏ đảm bảo đƣợc an toàn, thức ăn và cuối cùng là sống còn. Vì thế mục đắch đƣợc xác định của gắn bó là để duy trì sự gần gũi với ngƣời chăm sóc. Hành vi của trẻ đƣợc tổ chức xung quanh mục tiêu này và đƣợc thiết kế nhằm để làm gia tăng khả năng có thể xảy ra để mối quan hệ với ngƣời chăm sóc sẽ là một mối quan hệ khoẻ mạnh. Hệ thống gắn bó đƣợc hoạt hoá bởi sự khó chịu dƣới dạng các nhu cầu bên trong nhƣ là đói hay các yếu tố gây stress bên ngoài nhƣ sự nguy hiểm. [29]

24

Thuyết gắn bó đƣợc phát triển từ những năm 1940 đến 1970 ở Anh để giải thắch mối quan hệ giữa trẻ và ngƣời chăm sóc trẻ. Lý thuyết này cho rằng, trẻ sẽ bị tổn thƣơng về mặt tinh thần nếu trẻ không hình thành đƣợc những quan hệ gắn bó trong môi trƣờng gia đình hoặc những mối quan hệ gắn bó bị phá hủy. [13, tr.122]

Các giai đoạn gắn bó:

Sự phát triển của gắn bó theo sau hàng loạt các giai đoạn có thể xác định đƣợc trong 3 năm đầu đời. Trẻ sơ sinh định hƣớng đƣợc và đáp ứng với ngƣời khác. Khoảng 2 tuần tuổi, trẻ ƣa thắch giọng nói của con ngƣời hơn những âm thanh khác, khoảng 4 tuần tuổi trẻ thắch giọng nói của mẹ hơn giọng nói của ngƣời khác. Vào tháng thứ 2, giao tiếp mắt đƣợc thiết lập và tiền tố của gắn bó đƣợc thấy khi trẻ hƣớng về phắa ngƣời chăm sóc và báo hiệu các nhu cầu của trẻ. Trong giai đoạn kế tiếp, từ 3-6 tháng tuổi, trẻ bắt đầu biểu lộ và gợi lên sự vui thắch trong tƣơng tác con ngƣời thông qua nụ cƣời xã hội ( Social smile). Trong thực tế, ngƣời lớn thực hiện nhiều trò khôi hài để gợi lên nụ cƣời nhƣ thế, điều này cho thấy hành vi này có giá trị và đáp ứng nhƣ thế nào trong cuộc sống, nó đảm bảo không chỉ một sự gắn bó khoẻ mạnh hình thành mà còn là sự tƣơng tác qua lại. Giữa 6-9 tháng, trẻ gia tăng khả năng phân biệt đƣợc ngƣời chăm sóc trẻ và những ngƣời lớn khác và dành phần thƣởng cho ngƣời đặc biệt này bằng Ộnụ cƣời ƣu áiỢ . Cả hai vấn đề lo âu chia cách (Separation anxiety) và lo âu ngƣời lạ ( Stranger anxiety) là tắn hiệu cho thấy rằng trẻ có ý thức rằng ngƣời chăm sóc trẻ có một chức năng và giá trị độc nhất. Từ 12-24 tháng tuổi, bò và bƣớc đi cho phép trẻ điều chỉnh đƣợc sự gần gũi hoặc khoảng cách xa đối với ngƣời chăm sóc. Tìm kiếm gần gũi (Proximity-seeking), cũng đƣợc xem nhƣ là hành vi có nền tảng an toàn, lúc đó trẻ quay về phắa ngƣời chăm sóc để đƣợc thoải mái, trợ giúp, và đơn giản là để Ộ nạp thêm năng lƣợng cảm xúcỢ. Khoảng 3 tuổi, mục tiêu của gắn bó đƣợc mở rộng ra ngoài sự an toàn và dễ chịu của trẻ và trở nên có tắnh qua lại hơn. Trong những năm tuổi mẫu giáo, gắn bó đƣợc hƣớng về phắa thành lập một mối liên hệ đối tác có hƣớng

25

đến mục tiêu, trong sự cộng tác này nhu cầu và cảm xúc của cả hai bên tham gia vào mối liên hệ đƣợc xem xét đến.

Lý thuyết Gắn bó đƣợc áp dụng để điều trị lâm sàng bằng cách liên kết biểu hiện triệu chứng sợ hãi và tức giận đến rối loạn trọng các mối quan hệ gắn bọ. Cha mẹ có thể đƣợc hỗ trợ để hiểu một số hành vi phá phách của con mình nhƣ xuất phát từ sự lo lắng của trẻ nhỏ về sự đáp ứng cũng nhƣ tắnh sẵn có của cha mẹ. Các cặp vợ chồng có thể đƣợc giúp đỡ để hiểu những nỗi sợ hãi gắn bó và những tổn thƣơng đằng sau sự tức giận và phòng thủ của con mình (Gottman, 1994).

Học thuyết Gắn bó có thể hỗ trợ nhân viên CTXH có thể xác định mối tƣơng tác tắch cực giữa đối tƣợng cai nghiện ma tuý với thành viên trong gia đình. Đó là tình cảm yêu thƣơng, gắn bó và không muốn làm tổn thƣơng nhau giữa đối tƣợng và một thành viên nào đó. Mối tƣơng tác này cũng ảnh hƣởng nhất định đến hành vi lúc nhỏ cũng nhƣ sau khi sử dụng ma tuý của đối tƣợng. Từ đó, có thể tìm ra phƣơng thức hỗ trợ tâm lý đến đối tƣợng trong suốt tiến trình cai nghiện ma tuý tại gia đình và cộng đồng. Có nhiều minh chứng trong các nghiên cứu cho thấy rằng một lịch sử duy trì việc chăm sóc liên tục có thể dẫn đến kết quả không hay trong tuổi trƣởng thành (Collin, 2001) [31]

Một phần của tài liệu Mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)