Vai trò, trách nhiệm của gia đình với ngƣời cai nghiện ma túy:

Một phần của tài liệu Mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 46)

8. Phạm vi nghiên cứu:

1.4. Vai trò, trách nhiệm của gia đình với ngƣời cai nghiện ma túy:

Gia đình đóng vai trò quan trọng đối với chắnh ngƣời CNMT. Trƣớc hết, họ là những ngƣời thân ruột thịt với đối tƣợng, có thể nắm bắt tâm sinh lý của đối tƣợng một

44

cách rõ ràng nhất. Vai trò của gia đình với ngƣời CNMT đƣợc phân định theo các khắa cạnh sau:

- Về mặt tâm lý: Gia đình là chỗ dựa tâm lý cho mỗi một cá nhân thuộc về gia đình, điều này lại càng đúng với đối tƣợng CNMT. Khi bắt đầu tham gia CNMT, đối tƣợng rất cần có sự quyết tâm để chống lại những khi lên cơn thèm thuốc cũng nhƣ sự đánh giá của dƣ luận. Hơn lúc nào hết, chắnh tại thời điểm này, họ cần nhận đƣợc sự động viên, luôn sát cánh bên cạnh của gia đình.Trƣớc hết đó là niềm tin vào việc sẽ cai nghiện thành công của chắnh đối tƣợng. Bởi việc CNMT không thể diễn ra và đạt kết quả trong một thời gian ngắn mà nó là một quá trình lâu dài về thời gian. Chắnh bản thân đối tƣợng đôi khi cũng hoài nghi về khả năng cai nghiện thành công của mình và bỏ cuộc khi có sự cám dỗ từ phắa xã hội, cộng đồng. Lúc này, gia đình chắnh là nơi tiếp thêm động lực, quan tâm và tạo tâm lý thoải mái nhằm hỗ trợ đối tƣợng CNMT thành công.

- Về mặt kinh tế: không thể phủ nhận vai trò quan trọng của gia đình đối với vấn đề kinh tế của đối tƣợng khi CNMT. Đối với những gia đình bình thƣờng, kinh tế quyết định đến việc đảm bảo đời sống vật chất cho các thành viên trong gia đình và duy trì sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, khi trong gia đình có một đối tƣợng CNMT thì vai trò kinh tế của gia đình cũng đƣợc quan tâm rất nhiều. Bởi việc CNMT hiện nay đòi hỏi trong thời gian lâu dài. Các đối tƣợng lúc này gặp khó khăn trong việc tham gia lao động Ờ sản xuất nên khó có khả năng chi trả cho những chi phắ phát sinh khi tham gia CNMT. Việc có đối tƣợng CNMT trong gia đình cũng giống nhƣ trong nhà có ngƣời bị bệnh nặng, nhƣng phải chịu sức ép từ phắa cộng đồng và xã hội.

Về mặt pháp luật: Khi đối tƣợng đang tham gia CNMT sẽ chịu sự quản lý của nhà nƣớc và trung tâm CNMT nên gia đình cũng sẽ phải có trách nhiệm đƣợc quy định bởi pháp luật trƣớc mỗi hành vi của đối tƣợng trong suốt quá trình tham gia CNMT. Những quy định này đảm bảo việc CNMT của đối tƣợng không bị gián đoạn, đồng thời đề cao vai trò của chắnh gia đình trong việc hỗ trợ đối tƣợng cũng nhƣ nhà nƣớc. Trách

45

nhiệm của gia đình đối với ngƣời CNMT đƣợc quy định một cách rõ ràng trong luật pháp Việt Nam. Điều 26 Luật Phòng chống ma túy và Nghị định số 94/2010/NĐ-CP quy định gia đình ngƣời cai nghiện ma túy có trách nhiệm sau:

- Khai báo với Ủy ban nhân dân cấp xã về ngƣời nghiện ma túy trong gia đình mình và đăng ký hình thức cai nghiện cho ngƣời đó;

- Động viên, giúp đỡ và quản lý ngƣời nghiện ma túy cai nghiện tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng theo sự hƣớng dẫn, giám sát của cán bộ y tế và Ủy ban nhân dân cấp xã;

- Chăm sóc, quản lý, theo dõi, giám sát, phòng ngừa, ngăn chặn ngƣời cai nghiện ma túy sử dụng trái phép chất ma túy hoặc có hành vi gây mất trật, an toàn xã hội;

- Hỗ trợ cơ quan có thẩm quyền đƣa ngƣời nghiện ma túy vào cơ sở cai nghiện và đóng góp kinh phắ cai nghiện theo quy định của pháp luật.

- Phối hợp với Tổ công tác, cán bộ Tổ công tác đƣợc phân công giúp đỡ ngƣời cai nghiện trong việc hỗ trợ, giúp đỡ ngƣời cai nghiện ma túy thực hiện kế hoạch cai nghiện, xóa bỏ mặc cảm, quyết tâm cai nghiện, tái hoà nhập cộng đồng.

Có một thực tế hiện nay rằng khi gia đình phát hiện ngƣời thân nghiện ma túy thì đại đa số các gia đình đều có thái độ che giấu, phủ nhận hành vi nghiện ma túy của ngƣời thân. Ngoài ra, gia đình còn thể hiện thái độ xa lánh, coi ngƣời nghiện ma túy nhƣ một gánh nặng, khối u cần phải cắt bỏ trong gia đình. Chắnh điều này lại càng đẩy những ngƣời nghiện ma túy xa dần khỏi môi trƣờng an toàn là gia đình và tiếp tục hành vi sử dụng chất gây nghiện. Đối với những đối tƣợng khi tham gia cai nghiện ma túy trở về với cộng đồng, họ cũng gặp những trở ngại trong giao tiếp đối với chắnh những thành viên trong gia đình mình. Do đó, để tỷ lệ ngƣời nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng đƣợc gia tăng, cần có biện pháp hỗ trợ gia đình ngƣời nghiện, thay đổi nhận thức để họ điều chỉnh hành vi, xây dựng môi trƣờng hỗ trợ cho ngƣời nghiện. Tuy nhiên,

46

không phải gia đình nào cũng hiểu rõ về vai trò, trách nhiệm của mình đối với ngƣời nghiện ma túy mà thƣờng cho rằng đó là trách nhiệm của xã hội, của ban ngành đoàn thể liên quan.

1.5. Vai trò và nhiệm vụ của CTXH đối với gia đình có ngƣời đang cai nghiện ma

túy:

Dù đối tƣợng nghiện ma túy sống trong gia đình hay sống biệt lập, sự hỗ trợ và thƣơng yêu của gia đình vẫn đóng một vai trò quan trọng cho an sinh của đối tƣợng. Vì vậy, giúp đỡ gia đình các đối tƣợng là một phần không thể thiếu đối với nhân viên CTXH. Sau đây là những mục tiêu của nhân viên CTXH đối với gia đình những đối tƣợng bị nghiện ma túy:

 Xóa bỏ những định kiến xã hội về việc nghiện ma túy: Nghiện ma túy không phải là một căn bệnh mãn tắnh không thể điều trị đƣợc. Mặc dù việc cai nghiện sẽ rất khó khăn, nhƣng nếu gia đình cũng nhƣ đối tƣợng cai nghiện biết cũng nhƣ hiểu thông tin về cai nghiện ma túy thì việc cai nghiện sẽ mang đến kết quả tắch cực. Vai trò của nhân viên CTXH ở đây là hỗ trợ gia đình, cung cấp cho họ những thông tin về y tế, hệ thống xã hội về cai nghiện ma túy, nâng cao nhận thức từ đó hình thành những hành vi tắch cực.

 Hỗ trợ gia đình những kiến thức về cai nghiện ma túy:cai nghiện ma túy là một quá trình đƣợc kiểm soát gắt gao qua từng giai đoạn cụ thể. Việc cai nghiện ma túy tại trung tâm hay tại cộng đồng cần có sự giám sát chặt chẽ bởi những ngƣời có đầy đủ kiến thức, kỹ năng làm việc. Không phải tất cả các gia đình đều đƣợc trang bị cho mình những kiến thức này để hỗ trợ chắnh ngƣời thân của họ trong việc cai nghiện ma tuý tại gia đình và cộng đồng. Vì thế, nhân viên CTXH có thể hỗ trợ chắnh họ để các gia đình có đủ khả năng cần thiết làm việc với đối tƣợng tại gia đình và cộng đồng.

 Xây dựng niềm tin nơi gia đình vào các mô hình ca nghiện ma túy: hiện nay, các trung tâm cai nghiện ma túy tiếp nhận rất nhiều đối tƣợng, tuy nhiên số ngƣời cai nghiện thành công lại không cao. Chắnh vì điều này mà các gia đình thƣờng không

47

có niềm tin nơi trung tâm cai nghiện cũng nhƣ các chƣơng trình cai nghiện, Nếu nhƣ cần sự phối hợp giữa gia đình và cơ quan nhà nƣớc trong việc cai nghiện ma túy thì họ thƣờng tham gia một cách thụ động. Vì vậy, cần xây dựng niềm tin cho họ vào chƣơng trình cai nghiện ma túy hiện nay. Từ sự tin tƣởng tuyết đối, họ sẽ có những hành động tắch cực nhằm hỗ trợ việc cai nghiện thành công.

48

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, HƢỚNG CAN THIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI NGƢỜI THÂN ĐANG CAI NGHIỆN MA

TUÝ

Một phần của tài liệu Mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 46)