Mô hình trị liệu nhận thức:

Một phần của tài liệu Mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 95)

8. Phạm vi nghiên cứu:

3.1.2. Mô hình trị liệu nhận thức:

Với gia đình có con đang cai nghiện ma tuý, họ còn giữ trong mình những niềm tin phi lý nhƣ: Ộnghiện là gánh nạn cho cả gia đìnhỢ, Ộcai nghiện là ở bản thân đối

93

tượng, gia đình không thể giúp gìỢ, Ộgiờ đối tượng phải tự nhận thức mà thay đổi hành

viỢ... Chắnh những niềm tin đó đã dẫn đến hành vi lệch lạc, chƣa đúng đắn với đối

tƣợng trong quá trình cai nghiện. Việc trị liệu nhận thức đối với gia đình mang tắnh hệ thống đƣợc xuất phát từ bệnh phân liệt: muốn chữa một bệnh nhân phân liệt phải chữa toàn bộ gia đình, bệnh nhân chỉ là Ộcon bệnh đƣợc nêu tênỢ. Có 2 biện pháp đƣợc sử dụng trong trị liệu nhận thức gia đình là:

- Trị liệu ngắn hạn: giúp gia đình vƣợt qua đƣợc biến cố.

- Trị liệu dài hạn: giúp gia đình phá vỡ phƣơng thức tự điều chỉnh bất lợi.

Trong giai đoạn đầu tiên, khi phát hiện ra con mình sử dụng ma tuý, các gia đình vẫn chƣa ý thức hết đƣợc trách nhiệm của chắnh mình cũng nhƣ vạch ra đƣợc hƣớng đi đúng đắn cho việc cai nghiện ma tuý của đối tƣợng. Vì thế, trị liệu nhận thức trong giai đoạn đầu tiên nhằm hỗ trợ gia đình chấp nhận biến cố - sự thật, từ đó không có thái độ xa lánh và đổ lỗi cho hành vi của đối tƣợng. Giai đoạn này vô cùng quan trọng và xảy ra ở hầu hết những gia đình có con cai nghiện ma tuý. Mặc dù ở những gia đình có sự hiểu biết về pháp luật hay những gia đình lao động chân tay thì hƣớng giải quyết trong giai đoạn đầu với đối tƣợng vẫn mang cảm tắnh cá nhân và không đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. Cần phải cho gia đình nhận thức đƣợc rằng ngƣời nghiện ma tuý là ngƣời bệnh chứ không phải bị tha hoá về nhân cách. Việc cai nghiện ma tuý là một quá trình lâu dài đòi hỏi rất nhiều vào gia đình và cộng đồng, bởi cai nghiện ma tuý tại cộng đồng sẽ mang đến hiệu quả cả về cai nghiện lẫn tái hoà nhập cộng đồng của đối tƣợng.

Việc thực hiện trị liệu nhận thức phải đƣợc thực hiện đối với cả gia đình: bao gồm tất cả các thành viên để mọi ngƣời cùng thay đổi, có nhận thức đúng đắn từ đó hành vi sẽ đƣợc thay đổi. Đây là mô hình chắnh trong hỗ trợ các gia đình có ngƣời cai nghiện ma tuý. Trị liệu nhận thức có thể đƣợc thực hiện tại gia đình, khi có đông đủ các thành viên hoặc tiến hành theo nhóm những gia đình có cùng vấn đề nhƣ nhau để các gia đình cùng nhận diện và hỗ trợ. Trong tất cả các gia đình có con đang cai nghiện

94

ma tuý, không phải gia đình nào cũng có sự hiểu biết hạn chế cũng nhƣ có những niềm tin phi lý cần loại bỏ. Khi đó, những gia đình này sẽ là nguồn hỗ trợ tắch cực cho tiến trình trị liệu nhận thức.

Khi gia đình tiếp cận với nhân viên CTXH, việc làm trƣớc hết là thu thập thông tin để quyết định gia đình sẽ đƣợc trị liệu ngắn hạn hay dài hạn. Các gia đình khi biết con mình sử dụng ma tuý đều có tâm lý chung là tìm kiếm nguyên nhân khiến con bị nghiện. Điều này cũng có hiệu quả trong việc cách ly con khỏi môi trƣờng xấu. Tuy nhiên, khi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi sử dụng ma tuý của con, vô tình, các gia đình lại đổ lỗi nguyên nhân cho đối tƣợng và cho các thành viên trong gia đình. Từ đó, gây cảm giác nặng nề về trách nhiệm cai nghiện ma tuý sau này. Bên cạnh đó, trong giai đoạn này, một số gia đình với hiểu biết còn hạn chế, vẫn duy trì những niềm tin phi lý, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến cả tiến trình cai nghiện ma tuý sau này.

Đối với những gia đình còn giữ niềm tin phi lý, cần thực hiện trị liệu nhận thức Ờ hành vi. Mục đắch chắnh của phƣơng pháp tiếp cận nhận thức hành vi là nhà tham vấn trợ giúp, hỗ trợ thân chủ trong việc phân tắch tình huống phải đối đầu, vạch ra những điều bất hợp lý trong nhận thức để đi đến việc thay đổi chúng, giúp thân chủ thắch nghi hơn với hoàn cảnh. Cụ thể hơn, trong trƣờng hợp gia đình có con đang sử dụng ma tuý, cần phải chỉ rõ những suy nghĩ tiêu cực của họ với đối tƣợng cũng nhƣ đối với việc cai nghiện ma tuý là không nên có. Từ đó, loại bỏ những suy nghĩ này, hình thành nên hệ thống suy nghĩ mới và tiến tới hành động có hiệu quả.

Tình huống này thƣờng xảy ra với những gia đình đã cho con cai nghiện ma tuý nhiều lần nhƣng không thành công, nhƣ trƣờng hợp ông N.H.T. Sau khi cho con cai nghiện ma tuý tại trung tâm nhiều lần không đạt hiệu quả, gia đình khi ấy đánh mất niềm tin vào trung tâm, đồng thời lại hình thành suy nghĩ đối tƣợng có hành vi sử dụng ma tuý nhƣ vậy là do bất mãn với gia đình, là sản phẩm của chắnh gia đình. Vì thế, gia đình ông cảm thấy mình phải có trách nhiệm hoàn toàn trƣớc con trai. Đối với trƣờng hợp nhƣ của ông N.H.T, cần tiến hành trị liệu ngắn hạn tại gia đình nhằm thay đổi suy

95

nghĩ của các thành viên. Để họ nhận thức đƣợc suy nghĩ của mình là không đúng, nhân viên CTXH có thể sử dụng các câu hỏi nhƣ: Tại sao ông bà lại cho rằng con trai mình nghiện là do gia đình? Ông bà có thể chịu trách nhiệm hoàn toàn trước hành vi của

con trai mình suốt cuộc đời được không?. Thông qua những câu hỏi nhƣ vậy, nhân

viên CTXH gián tiếp chỉ cho gia đình thấy họ đang duy trì những niềm tin phi logic và không hợp lý. Sau đó, hƣớng gia đình đến những hành động mới nhằm loại bỏ những hành vi cũ cùng với những suy nghĩ phi lý đã từng hiện hữu.

Điều trị nghiện ma tuý là việc kết hợp giữa các yếu tố y tế, tâm lý và xã hội. Điều này cũng cho thấy tầm quan trọng của điều trị nghiện ma tuý toàn diện với can thiệp tổng thể về nhiều mặt, đặc biệt là tầm quan trọng của điều trị nghiện ma tuý tại cộng đồng với các giải pháp hỗ trợ đa dạng cho ngƣời nghiện trong và sau quá trình điều trị.

Để thực hiện đƣợc cai nghiện ma tuý tại gia đình và cai nghiện ma tuý tại cộng đồng, trƣớc hết, cần phải giúp gia đình chắnh đối tƣợng nhìn nhận con mình nhƣ một bệnh nhân. Những mô hình trƣớc đây về cai nghiện ma tuý đƣợc triển khai dƣới góc

96

nhìn đạo đức. Ngƣời nghiện ma tuý bị đánh giá nhƣ là những đối tƣợng tha hoá nhân cách, đạo đức có vấn đề dẫn đến những hành vi lệch chuẩn, là hiểm hoạ của xã hội. Chắnh cách nhìn nhận nhƣ vậy đã ảnh hƣởng trực tiếp đến hành vi của những ngƣời xung quanh, cộng đồng cũng nhƣ hiệu quả của các mô hình cai nghiện. Cai nghiện ma tuý trƣớc đây chỉ tập trung vào giáo dục nhân cách, thiên về các biện pháp hành chắnh, giáo dục đạo đức và theo mô hình đơn giản: nghiện dẫn đến điều trị nghiện và kết quả hƣớng tới là hết nghiện. Đây cũng chắnh là nguyên nhân mà các đối tƣợng đƣợc gia đình đƣa đi cai nghiện ma tuý tại trung tâm nhiều lần, với nhiều hình thức nhƣng vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Theo nhƣ mô hình này, ngƣời nghiện đƣợc đƣa đi cai nghiện tại các cơ sở cai nghiện tập trung, đƣợc sống trong một môi trƣờng ỘsạchỢ không ma tuý, đƣợc cung cấp các dịch vụ về cai nghiện ma tuý (bao gồm cả dịch vụ về y tế, tâm lý, dạy nghề...) và sau khi hoàn thành chƣơng trình cai nghiện trở thành ngƣời không còn ma tuý, hết nghiện. Mô hình này vừa không mang đến hiệu quả lại ảnh hƣởng đến tâm lý, niềm tin ở chắnh gia đình đối tƣợng. Họ thấy hoang mang khi việc cai nghiện tại trung tâm không nhƣ ý muốn. Và nguyên nhân lúc này lại đổ cho chắnh bản thân đối tƣợng. Vì vậy, cần phải có trị liệu nhận thức đối với gia đình trong quá trình cai nghiện ma tuý để họ thay đổi cách đánh giá cũng nhƣ có sự điều chỉnh hành vi phù hợp nhằm hỗ trợ việc cai nghiện ma tuý của đối tƣợng.

Để các gia đình có thể thay đổi cái nhìn về đối tƣợng, nhân viên CTXH có thể tiến hành theo nhóm các gia đình với nhau. Bằng những phƣơng pháp nhƣ: Đặt câu hỏi, Đóng vai, Bài tập ở nhà về nhận thức...nhân viên CTXH hƣớng các gia đình đối diện với chắnh những suy nghĩ phi logic vẫn tồn tại bấy lâu. Đồng thời, qua đó, thay đổi nhận thức của gia đình về việc xác định vai trò của đối tƣợng trong quá trình cai nghiện ma tuý.

Một phần của tài liệu Mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 95)