Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống kênh phân phối Mobifone tại chi nhánh thông tin di động TP Hồ Chí Minh (Trang 131)

7) Đánh giá chung: Xuất sắc Giỏi Trung bình Yếu, Điểm /10.

3.5.3.Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước

Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật: Luật tần số vơ tuyến điện, Luật viễn thơng, Luật doanh nghiệp, ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng NQTM trong doanh nghiệp. Việc đưa các luật này vào cuộc sống sẽ giúp cho MobiFone nĩi riêng và các doanh nghiệp viễn thơng nĩi chung cĩ được mơi trường cạnh tranh lành mạnh và

Khĩa luận tốt nghiệp Đại học KẾT LUẬN CHUNG

bình đẳng hơn.

Tăng cường các cơng tác quản lý việc cạnh tranh về giá và các chương trình khuyến mãi của các mạng di động nhằm tránh gây ra tình trạng khuyến mãi tràn lan dẫn đến cạn kiệt kho số.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương này, khĩa luận đã tiến hành giải quyết các vấn đề sau:

- Tổng hợp các cơ sở chính của giải pháp: xu hướng phát triển kinh tế xã hội, định hướng phát triển của ngành và cơng ty trong tương lai qua đĩ tiến hành phân tích ma trận SWOT.

- Trên cơ sở đĩ, khĩa luận đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kênh phân phối chi thành hai nhĩm giải pháp. - Các giải pháp cơ bản bao gồm: tăng cường thành viên mới trong hệ

thống kênh phân phối (áp dụng mơ hình NQTM, mở kênh bán hàng dành riêng cho đối tượng sinh viên, cơng nhân), gia tăng số lượng các thành viên hiện tại trong kênh, thực hiện chương trình “Điểm bán lẻ thân thiết” và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của pháp nhân BHTT. - Các giải pháp bổ trợ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các giải pháp cơ

bản được thực thi cĩ hiệu quả bao gồm: sự linh hoạt trong chính sách hỗ trợ đại lý, mở rộng và ổn định chất lượng vùng phủ sĩng bằng cách lắp đặt mới các trạm BTS, các cơng tác nguồn nhân lực và chính sách marketing – chăm sĩc khách hàng.

- Khĩa luận cũng đã tiến hành tính tốn các kết quả đạt được sau khi thực thi các giải pháp được đề xuất.

Qua đĩ, khĩa luận đưa ra các kiến nghị lên trung tâm, cơng ty và các cơ quan nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các giải pháp đi vào thực tiễn cũng như cho cơng tác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM

Khĩa luận tốt nghiệp Đại học KẾT LUẬN CHUNG

PHẦN C – KẾT LUẬN CHUNG

Thương hiệu MobiFone ngày càng trở nên thân thiết và gần gũi với người tiêu dùng. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng mở rộng, thị trường Tp.HCM là thị trường trọng điểm hàng đầu của cơng ty TTDĐ. Nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu ngày càng gia tăng của khách hàng và đáp ứng hiệu quả của cơng tác quản lý, chi nhánh TTDĐ Tp.HCM được thành lập với chức năng và nhiệm vụ ấy. Tuy nhiên, trong bước đầu thành lập và chia tách, chi nhánh gặp phải khơng ít khĩ khăn trong cơng tác nhân sự, quản lý.

Trong bối cảnh tình hình cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt và khĩ lường. Bên cạnh các đối thủ cạnh tranh hiện tại (Viettel, Vinaphone, S-Fone, EVN Telecom) thì sự xuất hiện của các đối thủ mới (Vietnamobile, Beeline) và các đối thủ chuẩn bị gia nhập thị trường (Đơng Dương Telecom, VTC Mobile, Indochina Telecom) càng làm cho thị trường thêm sơi động và MobiFone phải đối mặt với nhiều những “chiêu thức” khuyến mãi mới cũng như những cách thức hỗ trợ chi phí, ưu đãi hoa hồng của các doanh nghiệp đĩ.

Để giữ vững vị trí là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường, thì cơng ty TTDĐ mà đặc biệt là chi nhánh TTDĐ Tp.HCM phải nỗ lực và nhanh nhạy trước các diễn biến của thị trường cũng như cĩ những hành động mới, lạ, đi trước để tiếp tục thỏa mãn khách hàng hiện tại, lơi kéo khách hàng mới về phía MobiFone. Dựa trên cơ sở lý luận đã trình bày về kinh doanh, marketing-phân phối, qua việc tìm hiểu, phân tích mơi trường kinh doanh, hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng hoạt động của HTKPP, khĩa luận tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kênh phân phối MobiFone tại chi nhánh TTDĐ Tp.HCM” đã xây dựng các giải pháp nhằm giải quyết những khĩ khăn trong cơng tác quản lý hệ thống sau khi chia tách và đối mặt với cạnh tranh trên thị trường. Giải pháp xây dựng những thành viên mới trong KPP là giải pháp mới, lạ, táo bạo. Để những giải pháp này thật sự đi vào thực tiễn cần sự mạnh dạn và quyết tâm của lãnh đạo chi nhánh và cơng ty.

Bên cạnh các giải pháp, khĩa luận cũng đã tiến hành đánh giá tính khả thi của nĩ, song hạn chế của khĩa luận là việc định lượng kết quả các giải pháp đĩ cịn chưa cụ thể và sâu sắc. Trong giải pháp áp dụng NQTM, khĩa luận chưa đưa ra được mức phí NQTM do hạn chế thơng tin về giá trị thương hiệu MobiFone.

Những hạn chế đĩ là do bản thân trình độ cịn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa cao và giới hạn về thời gian, em rất mong quý thầy cơ, lãnh đạo chi nhánh xem xét, đánh giá, đĩng gĩp ý kiến để khĩa luận hồn thiện và cĩ thể đi vào thực tiễn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Trương Văn Tân

Khĩa luận tốt nghiệp Đại học KẾT LUẬN CHUNG

Khĩa luận tốt nghiệp Đại học PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 – THƠNG TIN VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI

1. Điều kiện hoạt động NQTM:

 Đối với bên nhượng quyền:

- Hệ thống kinh doanh đã hoạt động ít nhất 1 năm. - Hàng hĩa, dịch vụ kinh doanh hợp pháp.

- Đã cĩ văn bản chấp thuận đăng kí hoạt động NQTM.

 Đối với bên nhận quyền:

- Phải cĩ đăng kí ngành nghề kinh doanh phù hợp hoạt động NQTM. - Đáp ứng kinh doanh theo phương thức nhượng quyền.

* Cơ quan tiếp nhận đăng kí hoạt động NQTM là Sở thương mại (NQTM mang tính nội địa) và Bộ thương mại (NQTM mang yếu tố nước ngồi).

2. Thực hiện hoạt động NQTM: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Trách nhiệm cung cấp thơng tin:

Bên nhượng quyền phải cung cấp tài liệu UFOC, hợp đồng mẫu cho bên dự kiến nhận quyền tham khảo ít nhất 15 ngày làm việc trước thời điểm dự kiến ký hợp đồng.

Đối với bên nhận quyền đã ký, nếu cĩ thay đổi quan trọng liên quan đến hệ thống NQTM thì phải cĩ trách nhiệm thơng báo ngay.

Bên dự kiến nhận quyền phải cung cấp thơng tin cần thiết theo yêu cầu của bênh nhượng quyền để xem xé, đánh giá các tiêu chuẩn đặt ra làm cơ sở cho việc quyết định ký kết hợp đồng nhượng quyền. Do đĩ bên nhượng quyền cần phải xây dựng hệ thống câu hỏi về tiêu chuẩn, điều kiện để được nhận quyền.

 Lựa chọn luật áp dụng:

Đối với trường hợp NQTM cĩ yếu tố nước ngồi, các bên cần xem xét lợi ích khi lựa chọn hệ thống áp dụng, cơ quan tài phán giải quyết tranh chấp.

 Quy tắc kinh doanh (cẩm nang hoạt động):

Bên nhượng quyền cần xây dựng bản quy tắc kinh doanh để cung cấp hướng dẫn cho bên nhận quyền thực hiện hoạt động kinh doanh. Bản quy tắc kinh doanh thường đi kèm với hoạt động nhượng quyền.

Bản quy tắc kinh doanh phải đảm bảo tính rõ ràng, khơng phân biệt đối xử giữa các bên nhận quyền tỏng hệ thống nhượng quyền kinh doanh.

Khĩa luận tốt nghiệp Đại học PHỤ LỤC

 Phí nhượng quyền:

Phí nhượng quyền cĩ thể bao gồm: phí nhượng quyền ban đầu, phí nhượng quyền thu định kỳ, phí quảng cáo, phí đào tạo… Bên nhượng quyền phải quy định rõ các loại phí này và phải ghi rõ trong tài liệu UFOC.

Phí nhượng quyền ban đầu cần phải áp dụng đồng nhất để tránh phân biệt đối xử. Phí nhượng quyền thì định kỳ cĩ thể tính trên doanh số, sản phẩm cung cấp hoặc cĩ thể là một mức cố định, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc áp dụng đồng nhất trong hệ thống kinh doanh nhượng quyền.

 Đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật:

Bên nhượng quyền cần cĩ chương trình đào tạo ban đầu, hỗ trợ kỹ thuật cụ thể. Nội dung đào tạo, hỗ trợ được cung cấp cho bên dự kiến nhận quyền thơng qua tài liệu UFOC, và được cụ thể hĩa trong hợp đồng NQTM.

3. Quá trình luật hố NQTM tại Việt Nam:

Ngày nay, franchise đã cĩ mặt tại hơn 150 nước trên thế giới, tuy nhiên nĩ vẫn cịn khá mới mẻ tại Việt Nam, được xem là manh nha xuất hiện vào giữa thập niên 90, thời điểm đĩ cĩ một vài doanh nghiệp kinh doanh thiết bị lọc nước do Việt kiều về đầu tư đã đưa ra hình thức NQTM, nhưng thị trường lúc bấy giờ chưa thực sự sơi động và bản thân thương hiệu của các doanh nghiệp đĩ cũng chưa mấy nổi tiếng nên đã khơng thành cơng. Thời gian sau, khi mà trên khắp mọi miền đất nước đồng loạt xuất hiện hệ thống các quán cà phê Trung Nguyên thì NQTM mới thật sự bắt đầu được biết đến tại Việt Nam. Mặc dù, cách làm của Trung Nguyên lúc đĩ khơng hồn tồn là franchise, nhưng cũng phần nào thể hiện được những đặc trưng cơ bản của phương thức franchise.

Trong thời gian đĩ, khái niệm franchise gần như xa lạ, chưa được luật hĩa. Năm 1998, lần đầu tiên thơng tư 1254/BKHCN/1998 hướng dẫn Nghị định 45/CP/1998 về chuyển giao cơng nghệ, tại mục 4.1.1, cĩ nhắc đến cụm từ “hợp đồng cấp phép đặc quyền kinh doanh – tiếng Anh gọi là franchise...”.

Tháng 02/2005, Chính phủ ban hành Nghị định 11/2005/NĐ-CP về chuyển giao cơng nghệ, trong đĩ cĩ nhắc đến việc cấp phép đặc quyền kinh doanh cũng được xem là chuyển giao cơng nghệ, do đĩ chịu sự điều chỉnh của nghị định này. Tiếp đến, tại Điều 755 của Bộ Luật Dân sự năm 2005 quy định rằng hành vi cấp phép đặc quyền kinh doanh là một trong các đối tượng chuyển giao cơng nghệ.

Kể từ năm 2006, franchise chính thức được luật hố và cơng nhận. Luật Thương mại 2005 (cĩ hiệu lực từ 01/01/2006) đã dành nguyên Mục 8 Chương VI để quy định về hoạt động nhượng quyền thương mại. Đồng thời, Chính phủ đã ban hành Nghị định số

Khĩa luận tốt nghiệp Đại học PHỤ LỤC

35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại, đến ngày 25/5/2006 thì Bộ Thương mại ban hành Thơng tư 09/2006/TT- BTM hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại. Đây chính là những căn cứ pháp lý cơ bản nhất, tương đối đầy đủ để điều chỉnh và tạo điều kiện cho franchise phát triển tại Việt Nam.

4. Tình hình hoạt động NQTM tại Việt Nam:

Năm 2004, Hội đồng Nhượng quyền thương mại Thế giới (WFC) đã tiến hành một cuộc điều tra với kết quả khẳng định rằng: đã tồn hơn 65 hệ thống franchise hoạt động tại Việt Nam, đa số là các thương hiệu nước ngồi. Mặc dù cịn khá ít so với các quốc gia láng giềng, nhưng với tình thế hiện nay, khi franchise đã được luật hĩa, Việt Nam chính thức bước qua cửa WTO, đã cĩ nhiều nhận định rằng hoạt động franchise sẽ phát triển như vũ bão. Tiếp đĩ, để đánh giá cơ hội hoạt động nhượng quyền trong nhiều lĩnh vực khác nhau, Lantabrand đã rút gọn và đưa ra bảng xếp hạng với 40 loại hình phù hợp nhất cho các doanh nghiệp Việt Nam (xem phụ lục1). Trong bảng xếp hạng đĩ, mơ hình kinh doanh các cửa hàng bán lẻ, cửa hàng dịch vụ cho thấy sự phát triển mạnh mẽ nên được xếp thứ tự đầu tiên. Mơ hình dịch vụ viễn thơng được đánh giá và xếp hạng 23/40 cũng cho thấy khả năng áp dụng mơ hình NQTM trong lĩnh vực kinh doanh này.

Hiện nay, tại Việt Nam, hệ thống nhà hàng Phở 24 đang rất thành cơng và đảm bảo đầy đủ các chuẩn mực, tiêu chuẩn của một hệ thống franchise đặc trưng nhất. Đây cũng là một trong những doanh nghiệp đầu tiên bán franchise ra nước ngồi, gĩp phần thúc đẩy làn sĩng franchise ngày càng dâng cao tại Việt Nam.

Đến thời điểm này, thương hiệu Phở 24 đã cĩ 57 cửa hàng bao gồm cả cửa hàng

thuộc quản lý của cơng ty Nam An và cửa hàng theo mơ hình NQTM. Phở 24 cũng đã xuất hiện tại Philippines, Indonesia, Canada, Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Mức giá nhượng quyền thương hiệu trong nước là 7.000 USD và ở nước ngồi là 12.000 USD, chưa kể phí vận hành 3% trên tổng doanh thu của từng cửa hàng đã chuyển nhượng. Theo ơng Lý Quý Trung, tổng giám đốc cơng ty Nam An, quyết định chọn hình thức kinh doanh NQTM vì nĩ giúp chia sẻ những gánh nặng về vốn, nhân cơng và năng lực quản lí. Chiến lược đường dài của cơng ty là sẽ tiếp tục nhân rộng mơ hình quán phở tại Việt Nam và nước ngồi thơng qua hình thức bán franchise và hợp tác kinh doanh.

Ra đời từ cuối năm 1997 và bắt đầu áp dụng mơ hình NQTM từ năm 2008, đến nay thương hiệu thời trang Foci đã cĩ hơn 60 cửa hàng trên tồn quốc phát triển theo hình thức NQTM. Chị Ngơ Thị Báu, chủ thương hiệu Foci đã khẳng định để đưa sản phẩm ra thị trường cần cĩ KPP, Foci đã lựa chọn những đối tác nhận quyền cĩ tiềm lực về vốn, am hiểu thị trường và cĩ khả năng kinh doanh, quản lý. Mơ hình của Foci được thống nhất từ cách bài trí đến thái độ phục vụ của nhân viên, khách hàng khi đến

Khĩa luận tốt nghiệp Đại học PHỤ LỤC

với các cửa hàng của Foci luơn nhận được một sự hài lịng như nhau – Foci đã nhất quán và trung thành trong việc phát triển đồng bộ một thương hiệu. Để cho ra đời một cửa hàng mới, các cơng tác về chuẩn bị mặt bằng, trang trí cửa hàng và các buổi huấn luyện những kỹ năng, quy chuẩn quản lý, bán hàng cho nhân viên của các cửa hàng nhượng quyền được tổ chức một cách chặt chẽ, nghiêm ngặt. Mơ hình của Foci tiếp tục thành cơng chính vì đã áp dụng một cách nghiêm túc và bài bản các quy định của mơ hình NQTM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngồi ra, cĩ thể kể thêm một số cơng ty đang áp dụng mơ hình NQTM như: Cơng ty Kinh Đơ với 30 cửa hàng bánh Bakery, Trà sữa trân châu Tapio đã mở được 10 cửa hàng và đang cho ra mơ hình mới là Grand Tapio – bán kèm thêm thức ăn nhanh,…

Theo phân tích của chương trình dự báo bán lẻ tại TP.HCM, cơ hội kinh doanh NQTM ở Việt Nam rất lớn do 3 yếu tố: kinh tế vẫn đang trong giai đoạn tăng trưởng tốt. Các trung tâm mua sắm, đơ thị, khu thương mại dịch vụ... cịn phân bố rải rác, thích hợp để các thương hiệu mạnh phát triển chuỗi - hệ thống bán hàng và tâm lý kinh doanh thích làm chủ của người Việt Nam trong điều kiện vốn và kinh nghiệm đều cĩ giới hạn thì kinh doanh nhượng quyền là phương pháp thích hợp nhất. Thực tế cho thấy, ở Việt Nam đã hình thành một số hệ thống nhượng quyền và rất thành cơng. Nhưng so sánh với sự phát triển của hình thức này với tiềm lực phát triển của đất nước là rất khiêm tốn. Nếu so sánh với tốc độ phát triển cùng hình thức với các nước trong khu vực vẫn cịn nhiều khập khiểng nhưng nhìn chung là chưa xứng tầm.

PHỤ LỤC 2 – CÁC CƠNG THỨC DỰ BÁO – TÍNH TỐN SỬ DỤNG TRONG KHỐ LUẬN

1) Dự báo theo mức độ phát triển bình quân:

Tốc độ phát triển bình quân:

(CT 7)

Trong đĩ: Y1 là mức độ đầu tiên của dãy số.

Yn là mức độ cuối cùng của dãy số. N là số mức độ của dãy số.

Cơng thức dự báo: Yn+L = Yn * (ibq)L

2) Phương pháp hồi quy tuyến tính:

Phương trình dự báo cĩ dạng: Y = a + b * T (CT8)

SVTH: TRƯƠNG VĂN TÂN P.5 GVHD: TS. HỒ THỊ SÁNG

% 100 *

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống kênh phân phối Mobifone tại chi nhánh thông tin di động TP Hồ Chí Minh (Trang 131)