Tình hình vùng phủ sĩng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống kênh phân phối Mobifone tại chi nhánh thông tin di động TP Hồ Chí Minh (Trang 65)

7) Đánh giá chung: Xuất sắc Giỏi Trung bình Yếu, Điểm /10.

2.2.1.Tình hình vùng phủ sĩng

Đối với các nhà cung cấp dịch vụ TTDĐ thì yếu tố vùng phủ sĩng là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự lựa chọn dịch vụ của khách hàng. Vùng phủ sĩng càng rộng đảm bảo tính thơng tin thơng suốt khi khách hàng di chuyển từ vùng địa lý này sang vùng địa lý khác. Tính đến thời điểm cuối năm 2008, MobiFone đã phủ sĩng 63/63 tỉnh, thành phố trên cả nước (kể cả sĩng GPRS) với gần 16.000 trạm BTS.

Tp.HCM là thị trường trọng điểm nên được ưu tiên hàng đầu trong kế hoạch phủ sĩng. Trong năm đầu tiên đi vào hoạt động MobiFone đã phủ sĩng tất cả các quận trung tâm, khu vực chính của các huyện ngoại thành thành phố. Đến thời điểm này thì MobiFone đã phủ sĩng 100% địa bàn Tp.HCM.

Bảng 2-7: Tốc độ phát triển trạm BTS tại Tp.HCM giai đoạn 2004-2009 Năm ĐVT 2004 2005 2006 2007 2008 (Kế hoạch)2009

Khĩa luận tốt nghiệp Đại học CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ…

Số trạm Trạm 115 214 335 765 1,301 1,869

Tốc độ % 100 186 291 665 1,131 1,625

(Nguồn: Tổng hợp từ tờ rơi quảng cáo MobiFone và các website)

Biểu đồ 2-3: Tốc độ phát triển trạm BTS tại Tp.HCM giai đoạn 2004-2009

Nhận thấy, tốc độ đầu tư cho chất lượng vùng phủ sĩng của MobiFone tại Tp.HCM là khá lớn. Năm 2007 cĩ số lượng trạm BTS tăng lên đột biến, do đây là năm mà các mạng di động “chạy đua” lắp đặt trạm BTS nhằm cạnh tranh thị phần và nâng cao mật độ phủ sĩng của mạng mình. Tại thời điểm đĩ, MobiFone là mạng di động cĩ số trạm BTS cao nhất trong số 6 nhà cung cấp dịch vụ. Hiện tại, số trạm BTS của MobiFone và Viettel tại thị trường Tp.HCM là tương đương nhau. Tiếp đến là Vinaphone, Sfone, EVN Telecom. Riêng Vietnamobile và Beeline số trạm BTS vẫn cịn hạn chế, và chất lượng sĩng chưa ổn định.

Bảng 2-8: Số trạm BTS tại các quận, huyện Tp.HCM của MobiFone năm 2009 STT Quận/Huyện Số trạm BTS(trạm) Diện tích(km2)

Mật độ (%)

1 Quận 1 173 7.73 2238

Khĩa luận tốt nghiệp Đại học CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ… 2 Quận 3 98 4.92 1992 3 Quận 5 64 4.27 1499 4 Quận 10 70 5.72 1224 5 Quận 4 41 4.18 981 6 Quận Phú Nhuận 46 4.88 943 7 Quận 11 47 5.14 914 8 Quận 6 58 7.19 807 9 Quận Tân Phú 86 16.06 535 10 Quận Bình Thạnh 103 20.76 496 11 Quận Tân Bình 107 22.38 478 12 Quận 8 89 19.18 464 13 Quận Gị Vấp 83 19.74 420 14 Quận 7 91 35.69 255 15 Quận Bình Tân 102 51.89 197 16 Quận Thủ Đức 83 47.46 175 17 Quận 2 82 49.74 165 18 Quận 12 57 52.78 108 19 Quận 9 91 114 80 20 Huyện Nhà Bè 65 100.41 65 21 Huyện Hĩc Mơn 62 109.18 57 22 Huyện Bình Chánh 92 252.69 36 23 Huyện Củ Chi 58 434.5 13 24 Huyện Cần Giờ 21 704.22 3 Tồn thành phố 1,869 2,095 89

(Nguồn: Tổ phát triển thị trường)

Nhận thấy mật độ phủ sĩng tại các quận, huyện vùng ven cĩ nới chưa đạt đến 90% (Quận 9, Nhà Bè, Hĩc Mơn, Củ Chi, Cần Giờ) cho nên chất lượng sĩng vẫn cịn chưa ổn định. Đặc biệt tại khu đơ thị mới Phú Mỹ Hưng, mặc dù đã nhiều lần đàm phán nhưng kế hoạch đặt trạm BTS trong khu đơ thị vẫn chưa được tiến hành do vướng mắc từ phía ban giám đốc khu đơ thị. Để khắc phục tình trạng này, Trung tâm II đã tiến hành lắp đặt khá nhiều trạm BTS xung quanh khu đơ thị nhằm cải thiện chất lượng sĩng trong lịng khu đơ thị.

Với tốc độ đầu tư và xây dựng trạm BTS nhanh như vậy thì chất lượng sĩng MobiFone sẽ ổn định và đảm bảo lưu thốt cao nhất tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh, ngay cả những địa điểm vùng ven mà hiện nay sĩng MobiFone vẫn chưa ổn định.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống kênh phân phối Mobifone tại chi nhánh thông tin di động TP Hồ Chí Minh (Trang 65)