Phương pháp trả thưởng trong lương

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại ngân hàng phát triển nông thôn chi nhánh Đống Đa (Trang 98)

II. Điều kiện chuyển xếp vào Bảng lương kinh doanh 1.Căn cứ

3.Phương pháp trả thưởng trong lương

Kết thúc năm tài chính, nếu đơn vị hoàn thành tốt các điều kiện nêu tại điểm 2 trên thì phương pháp thưởng trong lương tại đơn vị được tính như sau: 3.1 Đối với CBCNV có phụ cấp chứuc vụ (bao gồm cả cán bộ lãnh đạo quản lý, điều hành): căn cứ kết quả kinh doanh của năm: nếu quỹ tiền lương thực hiện của đơn vị lớn hơn quỹ tiền lương được chi tối đa thì được sử dụng tối đa 20% quỹ tiền thưởng trong lương.

3.2 Đối với CBCNV còn lại được sử dụng tối đa 80% quỹ tiền thưởng trong lương theo kết quả đánh giá, xếp loại nhân viên của hội đồng lương đơn vị năm.

3.3 Phương pháp trả thưởng trong lương được thống nhất như sau:

Ti = Qt x (Hv2i x Hti) n ∑Hv2i x Hti Trong đó:

- Ti: Mức thưởng trong lương của người thứ i

- Hv2i: Hệ số lương V2 của người thứ I tại đơn vị (không bao gồm hệ số điều chỉnh lương V2)

- n: Số lao động nằm trong đối tượng xét thưởng của đơn vị

- Hti: Hệ số thưởng xếp theo loại A, B, C, D của người thứ I do đơn vị đánh giá, bình xét

+ Xếp loại A: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong năm; Hti=2.0(tối đa 10% đối tượng)

+ Xếp loại B: Hoàn thành nhiệm vụ trong năm; Hti=1.0

+ Xếp loại C: Không hoàn thành nhiệm vụ trong năm do nguyên nhân khách quan; Hti=0.5;

+ Xếp loại D: Không hoàn thành nhiệm vụ trong năm do chủ quan; Hti=0

4. Chế độ thực hiện

Việc trích lập và sử dụng quỹ tiền thưởng trong lương tại đơn vị

-Trích lập quỹ tiền thưởng trong lương do hội đồng lương thực hiện tại đơn vị sau khi đã quyết toán tài chính với NHNo&PTNT Việt Nam, dựa vào các chỉ tiêu và cách tính toán như sau: Nếu quỹ tiền lương thực hiện lớn hơn quỹ tiền lương được chi tối đa: quỹ tiền thưởng trong lương tối đa = 5% quỹ tiền lương thực hiện và được trích trước khi xác định quỹ tiền lương năng suất.

-Sử dụng quỹ tiền thưởng trong lương: Việc thực hiện trả thưởng trong lương sau khi hội đồng lương đơn vị đánh giá, xếp loại đối tượng theo các tiêu chí phù hợp với từng điều kiện của chi nhánh.

PHỤ BIỂU SỐ 03

BẢNG LƯƠNG KINH DOANH (V2)

Ban hàng kèm theo Quyết định số /QĐ-TCCB-HH ngày /tháng /năm…

STT Loại thang, bảng

lương Chức danh hưởng HSĐC lương KD (V2)

Hệ số V2 trước điều chỉnh HSĐC V2 Hệ số V2 sau điều chỉnh Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bảng A Bảng lương kinh doanh quản lý, chức vụ

1 Bảng lương quản lý Giám đốc hạng I 12 13.5 1.75 21 23.6

2 Bảng lương quản lý Phó giám đốc hạng I 11 12 1.6 17.6 19.2

3 Hạng I Trưởng phòng hạng I và tương đương 6.75 8.25 9.75 1.4 9.45 11.6 13.65

4 Hạng I Phó trưởng phòng hạng I và tương đương 6.15 7.65 9.15 1.3 8 9.95 11.9

5 Phòng giao dịch Giám đốc Phòng giao dich 5.7 7.2 8.7 1.35 7.7 9.72 11.75

6 Phòng giao dịch Phó giám đốc Phòng giao dịch 4.95 6.45 7.95 1.25 6.19 8.06 9.94

7 Phòng giao dịch Trưởng phòng và tương đương 4.5 6 7.5 1.15 5.18 6.9 8.63

8 Phòng giao dịch Phó phòng và tương đương 4.35 5.85 7.35 1.05 4.75 6.14 7.72

Bảng B Bảng lương kinh doanh viên chức chuyên môn, nghiệp vụ thừa hành, phục vụ if (adsbygoogle && !adsbygoogle.loaded) { (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});}

1 Hạng I Chuyên viên cao cấp, kinh tế viên cao cấp 10.8 12.8

2 Hạng I Chuyên viên chính, kinh tế viên chính 7.75 8.75 9.75

4 Hạng I Cán sự, kỹ thuật viên, thủ kho, thủ quỹ, kiểm ngân 3 5 65 Hạng I Thợ kim hoàn, chế tác đá quý, mua bán vàng bạc, sửa 5 Hạng I Thợ kim hoàn, chế tác đá quý, mua bán vàng bạc, sửa

chữa điện máy, in-sao chụp 3.7 4.7 5.7

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại ngân hàng phát triển nông thôn chi nhánh Đống Đa (Trang 98)