Quảng Bình đến năm 2020.
- Mở rộng nguồn tài trợ cho hoạt động TGXH thƣờng xuyên
Phát triển hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên theo hƣớng huy động ngày càng nhiều sự tham gia của cá nhân, tổ chức và cộng đồng. Nhà nƣớc đóng vai trò là ngƣời bảo vệ và hỗ trợ cuối cùng, khi mà các nguồn hỗ trợ khác và nỗ lực của chính đối tƣợng không thể giải quyết đƣợc. Nhà nƣớc xây
89
dựng hệ thống luật pháp đƣa ra quyền và nghĩa vụ của mỗi cá nhân trong hoạt động TGXH thƣờng xuyên. Nhà nƣớc điều tiết các hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên. Bản thân đối tƣợng và cộng đồng giữ vai trò quyết định trong việc tạo nguồn lực, tích lũy, chủ động nâng cao năng lực, phát huy khả năng vƣơn lên, khắc phục khó khăn hòa nhập cộng đồng.
- Mọi ngƣời dân đều có quyền và nghĩa vụ tham gia hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên.
Mục tiêu phát triển xã hội chính là nâng cao chất lƣợng cuộc sống và đảm bảo an toàn cuộc sống. Đảm bảo nhu cầu an sinh xã hội cho mọi ngƣời là một trong những mục tiêu xã hội quan trọng, thể hiện tính ƣu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, đồng thời cũng phù hợp với xu thế của cộng đồng quốc tế hƣớng tới một xã hội công bằng. Trợ giúp xã hội thƣờng xuyên là biện pháp công cụ, tác động để thực hiện mục tiêu đảm bảo an toàn cuộc sống cho bộ phận dân cƣ không may gặp phải hoàn cảnh khó khăn, nhờ đó cải thiện đời sống cho đối tƣợng hƣởng lợi và góp phần tạo sự phát triển bền vững kinh tế. Mọi ngƣời dân khi gặp phải rủi ro xã hội, suy giảm hoặc mất thu nhập không thể tự vƣợt qua đƣợc đều có quyền nhận đƣợc sự trợ giúp xã hội thƣờng xuyên, tập trung hỗ trợ những ngƣời yếu thế nhất để không ai rơi vào hoàn cảnh bần cùng.
Mặt khác, mọi ngƣời dân phải có nghĩa vụ tham gia hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên. Hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên hoạt động dựa trên cơ chế phân phối lại thu nhập giữa các nhóm dân cƣ, giữa nhà nƣớc, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân nên mọi ngƣời phải có nghĩa vụ tham gia.
- Từng bƣớc nâng mức trợ cấp xã hội hàng tháng đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho các đối tƣợng yếu thế.
Mức trợ cấp xã hội hàng tháng ít nhất phải đảm bảo đời sống cho các đối tƣợng ở mức tối thiểu, đặc biệt là ngƣời già, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, ngƣời tàn tật..., tiến tới đạt mức trung bình của xã hội để có sự tác động
90
mạnh đến chất lƣợng cuộc sống của đối tƣợng. Tuy nhiên, mức độ bảo đảm của trợ giúp xã hội thƣờng xuyên phải phù hợp phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ, phù hợp với quá trình tăng trƣởng kinh tế của tỉnh và mức sống trung bình của cộng đồng dân cƣ, đồng thời phải tính đến khả năng chi trả của ngân sách nhà nƣớc.
Đánh giá thực trạng hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên ở Quảng Bình trong thời gian qua cho thấy, một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên chƣa cao là do mức trợ cấp thấp, hệ số trợ cấp các nhóm chƣa phù hợp theo nhu cầu của đối tƣợng . Vì vậy theo tốc độ phát triển của kinh tế, từng bƣớc điều chỉnh nâng mức trợ giúp xã hội hàng tháng bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho nhóm đối tƣợng yếu thế.
Với quan điểm xã hội hóa công tác trợ giúp xã hội trợ giúp xã hội là cần thiết và việc nhà nƣớc trợ giúp chỉ là một phần còn phần khác là gia đình, cộng đồng, xã hội song cũng phải tính đến bảo đảm an toàn cuộc sống cho các đối tƣợng và gia đình họ ở mức thiểu.
- Mở rộng độ bao phủ của hoạt động TGXH thƣờng xuyên.
Chính sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên là một hợp phần quan trọng của hệ thống an sinh xã hội, đó là tấm lƣới cuối cùng đảm bảo sự an toàn cho mọi thành viên trong xã hội khi họ rơi vào tình trạng rủi ro, nếu không có tấm lƣới cuối cùng này thì những ngƣời gặp phải rui ro sẽ lâm vào tình trạng bần cùng hóa không thể vƣợt qua đƣợc, gây ra bất ổn xã hội. Mở rộng đối tƣợng thụ hƣởng sẽ góp phần quan trọng trong thực hiện công bằng xã hội. Vì vậy việc đổi mới cơ chế chính sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên phải mở rộng bao phủ hầu hết các đối tƣợng rủi ro trong xã hội.
91