Nhận xét về các công trình trên và khoảng trống cần được luận văn tiếp

Một phần của tài liệu Hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên ở tỉnh Quảng Bình (Trang 25)

tiếp tục nghiên cứu

Vấn đề ASXH đang nhận đƣợc sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nƣớc ta. Trợ giúp xã hội đƣợc coi là một trong những bộ phận cấu thành, là trụ cột quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của nƣớc ta, nhất là đối với nhóm yếu thế và dễ bị tổn thƣơng. Trong những năm gần đây, chịu tác động từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhóm yếu thế và dễ bị tổn thƣơng càng có xu hƣớng gia tăng và cần đƣợc trợ giúp xã hội. Vì vậy, đề tài ASXH nói chung và TGXH nói riêng ngày càng dành đƣợc sự quan tâm của nhiều học giả và các nhà quản lý nghiên cứu về vấn đề này.

Những công trình nghiên cứu vấn đề này, các tác giả đã khái quát những vấn đề cơ bản về ASXH, trong đó có chính sách trợ giúp xã hội, đã nghiên cứu, luận giải những cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên trên từng khía cạnh và mức độ khác nhau, từ đó đƣa ra những giải pháp để xây dựng và hoàn thiện hơn về hệ thống an sinh xã hội cũng nhƣ đẩy mạnh hoạt động trợ giúp xã hội, giúp những đối tƣợng yếu thế, dễ bị tổn

15

thƣơng ổn định cuộc sống, vuơn lên hòa nhập cộng đồng. Các giải pháp này rất có ý nghĩa thực tiễn, các địa phƣơng trong đó có Quảng Bình có thể rút kinh nghiệm, ứng dụng các hoạt động TGXH vào địa phƣơng.

Tuy nhiên, chƣa có công trình khoa học nào nghiên cứu, đi sâu vào hoạt động TGXH thƣờng xuyên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay. Theo chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, từ nhiều năm qua, Đảng bộ Quảng Bình luôn quan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách ASXH trong đó có TGXH, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển kinh tế bền vững và ổn định chính trị- xã hội. Diện thụ hƣởng chính sách ngày càng đƣợc mở rộng, mức hỗ trợ đƣợc nâng lên, đời sống vật chất tinh thần của những đối tƣợng yếu thế ngày càng đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, trên thực tế, hệ thống chính sách TGXH của nƣớc ta cũng nhƣ của tỉnh hiện còn phân tán, chồng chéo, hiệu quả chƣa cao, tạo việc làm và giảm nghèo cho các đối tƣợng yếu thế chƣa bền vững, mức trợ cấp còn thấp. Do đó, cần nghiên cứu, phân tích một cách toàn diện, có hệ thống vấn đề trợ giúp xã hội thƣờng xuyên, nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động TGXH thƣờng xuyên ở tỉnh Quảng Bình, từng bƣớc xây dựng một hệ thống TGXH thƣờng xuyên năng động và có hiệu quả.

Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đã đƣa ra nhiều giải pháp khác nhau, ở nhiều khía cạnh khác nhau để phát triển hệ thống ASXH cũng nhƣ chính sách TGXH nhƣng chƣa có công trình nào nghiên cứu sâu vào các giải pháp để hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên năng động và có hiệu quả, vì vậy đây cũng là một khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu để hoạt động TGXH thƣờng xuyên ở Quảng Bình ngày càng phát triển đảm bảo tốt hơn và toàn diện hơn cho các đối tƣợng yếu thế.

16

Một phần của tài liệu Hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên ở tỉnh Quảng Bình (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)