Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giám sát từ xa hoạt động của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xây dựng Việt Nam (Trang 81)

6. Cấu trúc đề tài

3.2.4. Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giám sát từ xa hoạt động của

các ngân hàng thương mại

Mặc dù Thông tư 13 và các văn bản sửa đổi ra đời đã có nhiều đổi mới cả về phương diện giám sát thanh tra đối với công tác quản lý thanh khoản của các NHTM,

tuy nhiên việc thực hiện còn chưa thực sự hiệu quả. Việc kiểm tra khả năng thanh

khoản của ngân hàng hầu như không được đặt ra đối với công tác giám sát từ xa và cấp giám sát chỉ có thể nắm được tình hình chi trả của ngân hàng tại thời điểm báo cáo theo định kỳ mà không thể kiểm tra theo tính thời điểm. Đây là sự bất cập lớn

trong công tác thanh tra giám sát công tác quản lý thanh khoản của NHTM. Vì vậy

giải pháp tăng cường công tác thanh tra, giám sát không chỉ là tăng cường cường độ

kiểm tra mà còn là chất lượng trong công tác quản lý.

Thanh tra NHNN cần có sự liên kết chặt chẽ với các NHTM để đảm bảo khai

thác thông tin từ nguồn này tại bất kỳ thời điểm kiểm tra nào chứ không chờ đến lúc

đưa ra việc cảnhbáo sớm để cảnh báo những rủi ro tiềm ẩn trong thanh khoản cho các NHTM. Đồng thời, phát triển hệ thống cảnh báo sớm, sử dụng dữ liệu hệ thống thanh toán để phân tích thanh khoản...

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Toàn bộ nội dung chương 3, tác giả đãđề xuất một số gi ải pháp nhằm góp phần

hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam. Về phía

Ngân hàng Xây dựng Việt Nam là xác định mục tiêu, chiến lược quản trị rủi ro thanh

khoản phù hợp; Tăng cường năng lực tiếp cận thị trường tài chính; Xây dựng hệ thống

chính sách quản trị một cách hiệu quả và thíchứng với diễn biến của môi trường kinh

doanh; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý thanh khoản; Tái cơ cấu ngân

hàng nhằm minh bạch hóa hoạt động và giảm thiểu sự chi phối của các nhóm cổ đông lớn; Xây dựng và hoàn thiện lại Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản. Về phía Chính

phủ và NHNN là Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô; thực thi chính sách tiền tệ linh

hoạt và vừa đủ; Cam kết tăng cường mức độ ủng hộ của nhà nước đối với lĩnh vực

ngân hàng và hoàn thiện các văn bản pháp quy; Tăng cường và nâng cao hiệu quả

công tác giám sát từ xa hoạt động của các ngân hàng thương mại. Các giải pháp trên

được đề cập chi tiết trong chương 3 là những nội dung mà NH Xây dựng Việt Nam

cần lưuý, chủ động xây d ựng chính sách khung về quản trị thanh khoản, thiết lập các

quy trình cụ thể nhằm nhận dạng, đo lường, đánh giá, kiểm soát các rủi ro thanh

KẾT LUẬN

Như vậy, chúng ta có thể thấy công tác quản trị thanh khoản yếu kém ở từng ngân hàng riêng lẻ không chỉ có ảnh hưởng tiêu cực tới ngân hàng đó mà còn ảnh hưởng đến toàn hệthống ngân hàng và nền kinh tế. Mặc dù tình hình thanh khoản tại

Ngân hàng Xây dựng Việt Nam trong thời gian gần đây đãđược cải thiện, tuy nhiên

chúng ta vẫn phải nhìn nhận thật nghiêm túc những bất cập trong công tác quản trị

thanh khoản tại ngân hàng và những nguyên nhân của tình trạng căng thẳng thanh

khoản như vừa qua. Thông qua toàn bộ nội dung luận văn từ chương 1 đến chương 3,

từ việc phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, tới việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh

khoản, luận văn cũng đãđề ra một số gợi ý giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro

thanh khoản tạiNgân hàng Xây dựng Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy

Ngân hàng Xây dựng Việt Nam đang trong tình trạng thiếu hụt thanh khoản. Nguồn

vốn huy động trong thời gian qua chủ yếu là kỳ hạn ngắn từ khoảng 6 tháng trở

xuống, kỳ hạn 1 năm được huy động với tỷ lệ rất nhỏ, trong khi việc cho vay thì

thường với kỳ hạn trung và dài hạn, nghĩa là các ngân hàng hiện nay đang đối diện

với rủi ro thanh khoản kỳ hạn. Trong thời gian qua, với chính sách quản trị thanh

khoản chưa hợp lý, duy trì dự trữ ở mức độ quá thấp và chưa hợp lý, chưa linh hoạt

trong kinh doanh nguồn vốn. Đồng thời, hoạt động kinh doanh của ngân hàng không có hiệu quả, nợ xấu chiếm tỷ trọng rất lớn đã ảnh hưởng đến thanh khoản của Ngân

hàng. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có 4 nhân tố có ảnh hưởng đến quản trị rủi ro

thanh khoản của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam đó là (i) Diễn biến môi trường kinh

tế vĩ mô, (ii) Năng lực thị trường của ngân hàng, (iii) Diễn biến môi trường ngành, và (iv) Quy trình kiểm soát của ngân hàng và ba nhân tố không có ảnh hưởng đến quản

trị rủi ro thanh khoản của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam đó là (i) Chính sách phát triển và kiểm soát rủi ro, (ii) Chính sách huy động và sử dụng vốn, và (iii) Sức mạnh

và uy tín của ngân hàng. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đó, tác giả đãđề xuất một

số giải pháp nhằm góp phầnhoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoảntại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam bao gồm Về phía Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (i) Xác định mục

tiêu, chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản phù hợp; (ii)Tăng cường năng lực tiếp cận

thị trường tài chính , Xây dựng hệ thống chính sách quản trị một cách hiệu quả và thíchứng với diễn biến của môi trường kinh doanh; (iii) Nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực quản lý thanh khoản; (iv) Tái cơ cấu ngân hàng nhằm minh bạch hóa hoạt động và giảm thiểu sự chi phối của các nhóm cổ đông lớn; (v) Xây dựng và hoàn thiện lại Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản. Về phía Chính phủ và NHNN (i) Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô; (ii) Thực thi chính sách tiền tệ linh hoạt và vừa đủ;

(iii) Cam kết tăng cường mức độ ủng hộ của nhà nước đối với lĩnh vực ngân hàng và hoàn thiện các văn bản pháp quy; (iv) Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác

giám sát từ xa hoạt động của các ngân hàng thương mại

Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu và tìm hiểu, nhưng do trình độ và thời gian có

hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong được sự góp ý quý

báu và chia sẽ ý kiến của quý thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn nữa.

Tác giả xin cảm ơn tất cả Thầy Cô, bạn bè và đồng nghiệp đã hướng dẫn và

giúp đỡ cho tác giả trong quá trình thu thập thông tin và tích lũy kiến thức để thực

hiện nghiên cứu này.

Xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Hoàng Ngân đã tận tâm hướng dẫn giúp em

nắm rõ vấn đề nghiên cứu, cách thức nghiên cứu và dành nhiều thời gian để chỉnh sửa

những nội dung chưa được phù hợp giúp cho Luận văn này được hoàn thành một cách

tốt nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đặng Hữu Hạnh, 2013. Quản trị rủi ro ngân hàng . Hà Nội: Nhà xuất bản lao động.

2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP.Hồ ChíMinh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

3. Lê Văn Tư, 2005. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản

tài chính.

4. Ngân hàng Nhà nước 2009, 2010, 2011, 2012. Báo cáo thường niên.

5. Ngân hàng thương mại 2009, 2010, 2011, 2012. Báo cáo thường niên

của 3 2 ngân hàng nghiên cứu

6. Nguyễn Đăng Dờn và cộng sự, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phương Đông.

7. Nguyễn Đình Thọ, 2012. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh

doanh. TP. Hồ Chí Minh: NXB Lao Động Xã Hội.

8. Nguyễn Khánh Duy, 2007. Các phương pháp phân tích. Bài giảng Chương

trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Trọng Hoài, 2008. Phương pháp nghiên cứu định lượng cho lĩnh

vực kinh tế trong điều kiện Việt Nam. Bài giảng Phương pháp nghiên cứu

kinh tế. Đại học Kinh tế TP. HồChí Minh.

10. Phạm Thị Minh Vân, 2012. Nâng cao hiệu quả quản trị thanh khoản của

nhóm các ngân hàng nhỏ tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Luận văn

Thạc sỹ. Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

11. Rudolf Duttweiler, 2010. Quản lý thanh khoản trong ngân hàng . Dịch từ

tiếng Anh. Người dịch Thanh Hằng, 2010. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản

tổng hợp.

12. Trần Huy Hoàng, 2012. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất

bản Lao động xã hội.

13. Trần Thị Thu Trang, 2012. Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Thực trạng và giải

14. Vũ Hữu Đức, Võ Anh Dũng và cộng sự, 2012. Kiểm soát nội bộ. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội. Website 15. http://cafef.vn 16. http://www.sbv.gov.vn 17. http://www.trustbank.com.vn

18. Nguyễn Hoài, 2009. Quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng .

<http://vneconomy.vn/20091229094420605P0C6/quan-tri-rui-ro-thanh- khoan-ngan-hang.htm>

19.Tô Ánh Dương, 2013. Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh tái cơ

cấu kinh tế. <http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong- XHCN/2013/20370/He-thong-ngan-hang-Viet-Nam-trong-boi-canh-tai-co-

cau.aspx>

20. Website của 34 TMCP Việt Nam đang nghiên cứu

Văn bản quy định quản lý thanh khoản

21. Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Về ban hành danh mục mức

vốn pháp định của các TCTD

22.Thông tư 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009 Quy định về tỷ lệ tối đa của

nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn đối với

TCTD

23.Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Quy định về các tỷ lệ đảm

bảo an toàn trong hoạt động của TCTD.

24. Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010, Thông tư 22/2011/TT-

NHNN ngày 30/8/2011, Thông tư 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011 sửa đổi một số Điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về các tỷ lệ b ảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD.

25. Thông tư 04/2011/TT-NHNN ngày 10/03/2011 Quy định áp dụng lãi suất trong trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn tại TCTD.

26. Quyết định số 96/2009/QĐ-ĐTNH ngày 06/7/2009 Quyết định về việc ban

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phỏng vấn sơ bộ

1.1. Danh sách người được phỏng vấn

TT Tên người được phỏng vấn Bộ phận/ Chức vụ Phân loại Ghi chú

1 PGS.TS Trần Hoàng Ngân Giảng viên Đại học Chuyên gia

2 ThS. Đỗ Đình Do Thành viên Ban kiểm soát Chuyên gia

3 ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai Trưởng ban kiẻm toán nội

bộ Chuyên gia

4 ThS.Phạm Hồng Tài Giám đốc TTDV khách

hàng Chuyên gia

5 Bùi Hữu Đông Phó giám đốc TT CNTT Chuyên gia

6 Nguyễn Ngọc Hiền Kế toán trưởng Chuyên gia

7 ThS. Phạm Hoàng Tuấn Trưởng phòng Quán lý

rủi ro Chuyên gia

8 Lâm Kim Bình Trưởng phòng phát triển

sản phẩm

Chuyên gia

9 Hồ Phương Trâm Trưởng phòng

corebanking

Chuyên gia

10 Nguyễn Tuấn Khuê Trưởng phòng kỹ thuật

Trung tâm thẻ

Chuyên gia

11 Phan Thị Thu Nga Trưởng phòng quản lý

kho quỹ

Chuyên gia 12 ThS. Bùi Hồng Hạnh Trưởng phòng nguồn vốn Chuyên gia 13 ThS. Phạm Hồng Hảo Trưởng phòng Thanh toán

quốc tế

Chuyên gia

14 Hồ Trọng Thắng Trưởng phòng Quản lý tín

dụng

Chuyên gia 15 ThS. Lê Thị Quỳnh Anh Phó phòng nguồn vốn Chuyên gia 16 ThS. Phạm Thị Xuân Trang Phó phòng ngoại tệ vàng Chuyên gia 17 Phan Thị Mỹ Đào Phó phòng Quản lý tín

dụng

Chuyên gia

18 Trần Nguyễn Nhất Linh Phó phòng kế toán Chuyên gia

19 Nguyễn Thị Thu TrangEm Phó phòng kế toán Chuyên gia

20 Huỳnh Thị Trinh Định chế tài chính Chuyên gia

1.2. Nội dung phỏng vấn 1.2.1. Các yếu tố cá nhân

TT Yếu tố cá nhân Nội dung trả lời

1 Giới tính:

2 Tuổi: 3 Trìnhđộ:

4 Tình trạng hôn nhân:

1.2.2. Cácnhân tố ảnh hưởng quản trị rủi ro thanh khoản

Kết quả phỏng vấn

Nhân tố Khía cạnh ảnh hưởng

Hiểu

Chưa hiểu rõ

1. Mức độ gia tăng thu nhập và nhu cầu chi tiêu của người dân trong thời gian qua

2. Sự tin tưởng của người dân đối với sự biến động

của thị giá cổ phiếu do ngân hàng

3. Tính liên kết hệ thống giữa các ngân hàng

thương mại trong các nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh

4. Mức độ cạnh tranh trên địa bàn hoạt động của

ngân hàng 5. Mức độ cam kết ủng hộ của nhà nước đối với lĩnh vực ngân hàng Diễnbiến môi trường ngành 6. Mức độ tác động của các nhà đầu tư lớn tới vấn đềthanh khoản của ngân hàng

1. Lạm phát tại Việt Namtrong thời gian vừa qua 2. Sự trì trệ trong sản xuất và kinh doanh của

nền kinh tế trong thời gian vừa qua

3. Chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN trong

thời gian qua

4. Sự hạn chế trong chính sách tài khóa (đầu tư,

chi tiêu, hỗ trợ…) của chính phủ

Diễnbiến môi trường

kinh tếvĩ

5. Sự đóng băng cuả thị trường chứng khoán, bất động sản, công cụ tài chính

1. Trìnhđộ đội ngũ cánbộ ngân hàng 2. Trìnhđộ côngnghệ của ngân hàng 3. Số lượng thị phần của ngân hàng 4. Quy mô của ngân hàng

5. Uy tín của ngân hàng trên thị trường

6. Khả năng quản trị, điều hành của cán bộ ngân

hàng

7. Công tác dự báo và phân tích thị trường của cán bộ ngân hàng

8. Cơ cấu khách hàng và chất lượng tín dụng xấu

tại ngân hàng Sức mạnh

và uy tín của ngân

hàng

9. Mức độ mạo hiểm chạy theo lợi nhuận ngắn

hạn trong kinh doanh của NH

1. Ngân hàngưu tiên nâng cao khảnăng sinh lời 2. Ngân hàng ưu tiên cho mức độ an toàn trong

thanh khoản Chính sách

phát triển

của ngân

4. Hiệu quả định hướng chiến lược phát triển của ngân hàng

5. Khả năng quản trị, điều hành của Ngân hàng 1. Khả năng đáp ứng nhu cầu tín dụng đối với

khách hàng có hệ số tín nhiệm cao của ngân hàng

2. Khả năng đápứng các kế hoạch đầu tư của ngân hàng anh/chị…

3. Tỷ lệ vốn huy động dài hạn/ngắn hạn của ngân hàng Chính sách huy động và sử dụng vốn của ngân hàng

4. Khả năng duy trì lượng ngân quỹ tại ngân hàng 1. Khả năng vận dụng một cách có hiệu quả

các mô hình lượng hóa rủi ro tại ngân hàng 2. Việc bổ sung điều chỉnh chính sách, xây dựng,

hoàn thiện các quy trình quản trị rủi ro tại ngân hàng

3. Mức độ đầy đủ của các quy trình, quy chế về

quản lý rủi ro tại Ngân hàng

4. Nguồn cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác phân tích của Ngân hàng

5. Hiệu quảhệ thống kiểm soát nội bộcủa ngân hàng

Chính sách tăng cường, kiểm soát

rủi ronội bộ

6. Nghiêm túc thực hiện các quy định của NHNN về quản trị thanh khoản tại ngân hàng

1. Hiệu quả công tác quản lý cầu thanh khoản

2. Hiệu quả công tác quản lý cung thanh khoản

3. Hiệu quả công tác quản lý kết hợp

Hiệu quả

quản trị rủi

ro thanh

khoản 4. Mức độ tích cực của các tiêu chí phản ánh khả năng thanh khoản

1.3. Tóm tắt kết quả phỏng vấn

Theo góp ý của chuyên gia, thì các phát biểu của từng nhân tố nên ghi rõ là tại

ngân hàng anh/chị để người được phỏng vấn hiểu rõ làđang phỏng vấn đối với trường

hợp Ngân hàng Xây dựng Việt Nam.

Các nhân tố trên nên được đưa theo thứ tự từ dễ đến khó để thuận tiện cho

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xây dựng Việt Nam (Trang 81)