6. Cấu trúc đề tài
1.3.1. Giả thuyết nghiên cứ u
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả tập trung đi vào nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản, bao gồm: Sức mạnh và uy tín của ngân hàng, Chính sách phát triển của ngân hàng, Chính sách huy động vốn và sử
dụng vốn của ngân hàng, Chính sách tăng cường quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ,
H1: Sức mạnh và uy tín của bản thân ngân hàng tăng hay giảm thì quản trị rủi
ro thanh khoản của ngân hàng cũng sẽ thay đổi cùng chiều.
H2: Chính sách phát triển của ngân hàng tăng hay giảm thì quản trị rủi ro thanh
khoản của ngân hàng cũng sẽ thay đổi cùng chiều.
H3: Chính sách huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng tăng hay giảm thì quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng cũng sẽ thay đổi cùng chiều.
H4: Chính sách tăng cường quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ của ngân hàng
tăng hay giảm thì quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng cũng sẽ thay đổi cùng chiều.
H5: Diễn biến môi trường ngành của ngân hàng tăng hay giảm thì quản trị rủi
ro thanh khoản của ngân hàng cũng sẽ thay đổi cùng chiều.
H6: Diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô tăng hay giảm thì quản trị rủi ro thanh
khoản của ngân hàng sẽ thay đổi cùng chiều.
1.3.2. Tiêu chí đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị rủi ro thanh khoản
Các tiêu chí đo lường này là cơ sở để tác giả xây dựng bảng câu hỏi điều tra
các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản Ngân hàng Xây dựng Việt
Nam. Bảng câu hỏi được thực hiện dưới dạng câu hỏi đóng, với mỗi phát biểu đều có phương án trả lời cụ thể.
Bảng 1.1: Các tiêu chí đo lường
Nhân tố Các tiêu chí đánh giá Ký hiệu
1. Trìnhđộ đội ngũ cánbộ ngân hàng SMUT1
2. Trìnhđộ công nghệ của ngân hàng SMUT2
3. Số lượng thị phần của ngân hàng SMUT3
4. Quy mô của ngân hàng SMUT4
5. Uy tín của ngân hàng trên thị trường SMUT5
6. Khả năng tiếp cận thị trường tiền tệ (vay thị trường
liên ngân hàng…) của ngân hàng SMUT6 7. Khảnăng quản trị, điềuhành của cán bộ ngân hàng SMUT7
8. Công tác dự báo và phân tích thị trường của cán bộ
ngân hàng SMUT8
9. Mức độ quan tâm đối với vấn đề quản trị thanh
khoản của ban lãnhđạo SMUT9
10.Cơ cấu khách hàng và chất lượng tín dụng xấu tại
ngân hàng SMUT10
Sức mạnh và uy tín của
ngân hàng (SMUT)
11. Mức độ mạo hiểm chạy theo lợi nhuận ngắn hạn
trong kinh doanh của NH SMUT11
1. Ngân hàngưu tiên nâng cao khảnăng sinh lời CSPT1
Chính sách phát triển của
Nhân tố Các tiêu chí đánh giá Ký hiệu
khoản
3. Ngân hàngưu tiên việc mở rộng thịtrường CSPT3
4. Hiệu quả định hướng chiến lược phát triển của ngân
hàng CSPT4
ngân hàng (CSPT)
5. Khả năng quản trị, điều hành của Ngân hàng CSPT5
1. Khả năng đápứng nhu cầu tíndụng đối với khách
hàng có hệ số tín nhiệm cao của ngân hàng HDSD1 2. Khả năng đáp ứng các kế hoạch đầu tư của ngân
hàng HDSD2
3. Tỷ lệvốn huy động dài hạn/ngắn hạncủa ngân hàng HDSD3
4. Khảnăng duy trì lượng ngân quỹ tại ngân hàng HDSD4
Chính sách
huy động và sử dụng vốn
của ngân hàng (HDSD)
5. Khả năng bổ sung các tài sản có tính thanh khoản
cao (trái phiếu chính phủ…) HDSD5
1. Khả năng vận dụng một cách có hiệu quả các
mô hìnhlượng hóa rủi ro tại ngân hàng KSRR1 2. Việc bổ sungđiều chỉnh chính sách, xây dựng, hoàn
thiện các quy trình quản trị r ủi ro tại ngân hàng KSRR2 3. Mức độ đầy đủ của các quy trình, quy chế về quản lý
rủi ro tại Ngân hàng KSRR3
4. Nguồn cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác phân
tích của Ngân hàng KSRR4
5. Hiệu quảhệ thống kiểm soát nội bộcủa ngân hàng KSRR5
Chính sách tăng cường, kiểm soát rủi
ro nội bộ
(KSRR)
6. Nghiêm túc thực hiện các quy định của NHNN về
quản trị thanh khoản tại ngân hàng KSRR6 1. Mức độ gia tăng thu nhập và nhu cầu chi tiêu của
người dân trong thời gian qua MTNG1
2. Sự tin tưởng của người dân đối với sự biến động của
thị giá cổ phiếu do ngân hàng MTNG2 3. Tính liên kết hệ thống giữa các NHTM trong các
nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh MTNG3 4. Mức độ cạnh tranh trên địa bàn hoạt động của ngân
hàng MTNG4 5. Mức độ cam kết ủng hộ của nhà nước đối với lĩnh vực ngân hàng MTNG5 Diễnbiến môi trường ngành (MTNG) 6. Mức độ tác động của các nhà đầu tư lớn tới vấn đề
thanh khoản của ngân hàng MTNG6
1. Lạm phát tại Việt Nam trong thời gian vừa qua MTVM1 2. Sự trì trệ trong sản xuất và kinh doanh của nền
kinh tế trong thời gian vừa qua MTVM2
3. Chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN trong thời
gian qua MTVM3
4. Sự hạn chế trong chính sách tài khóa (đầu tư, chi
tiêu, hỗ trợ…) của chính phủ MTVM4
Diễnbiến môi trường kinh tế
vĩ mô
(MTVM)
5. Sự đóng băng cuả thị trường chứng khoán, bất động
Nhân tố Các tiêu chí đánh giá Ký hiệu
1. Công tác quản lý cầu thanh khoản Y_TK1
2. Công tác quản lý cung thanh khoản Y_TK2
3. Công tác quản lý kết hợp Y_TK3
Quản trị rủi ro
thanh khoản
nói chung
(Y_TK) 4. Mức độ tích cực của các tiêu chí phản ánh khả năng
thanh khoản Y_TK4
1.3.3. Xây dựng thang đo
Theo Hoàng Trọng và Mộng Ngọc (2008), một trong những hình thức đo lường các khái niệm trừu tượng phổ biến nhất trong nghiên cứu kinh tế xã hội là thang
đo do Rennis Likert (1932) giới thiệu. Thang đo phổ biến nhất là thang đo 5 mức độ,
và có thể là 3 hoặc 7 mức độ. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo Likert 5
mức độ để lượng hóa các khía cạnh ảnh hưởng lên khả năng thanh khoản.
Đối với các biến quan sát về thông tin cá nhân, tùy vào từng loại biến cụ thể
mà tác giả sử dụng các thang đo định danh, thứ bậc và tỷ lệ để có thể so sánh, đánh
giá mức độ theo các nhân tố.
Bảng 1.2: Thang đo trong mô hình nghiên cứu
Tiêu chí đo lường Thang đo
Thông tin về sự ảnh hưởng theo từng nhân tố
Các tiêu chí đánh giá về sức mạnh và uy tín của
ngân hàng
Các tiêu chí đánh giá về chính sách phát triển của
ngân hàng
Các tiêu chí đánh giá về chính sách huy động và sử dụng vốn
Các tiêu chí đánh giá về chính sách tăng cường
kiểm soát rủi ro nội bộ
Các tiêu chí đánh giá về diễn biến môi trường
ngành Đánh giá chi tiết về mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập
Các tiêu chí đánh giá về diễn biến môi trường kinh
tế vĩ mô
Likert 05 mức độ
Quản trị rủi ro thanh khoản nói chung Likert 05 mức độ
Thông tin cá nhân
Giới tính Định danh Độ tuổi Tỷ lệ Trìnhđộ học vấn Thứ bậc Phân loại người được phỏng vấn theo các yếu tố Vị trí công tác Thứ bậc
1.3.4. Phương pháp nghiên cứu
1.3.4.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu thứ cấp
Tác giả sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp để phục vụ cho quá trình nghiên cứu của mình; các dữ liệu thứ cấp được tác giả thu thập qua các nguồn sau:
- Báo cáo tài chính của 34 ngân hàng thuộc khối Ngân hàng TMCP nghiên cứu trong giai đoạn từ 2009 – 2012.
- Tác giả sử dụng phương pháp tính toán các chỉ số và phương pháp so sánh
nhằm đánh giá diễn biến quản trị thanh khoản của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam và Khối Ngân hàng TMCP.
1.3.4.2. Phương pháp nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến Quảntrị rủi ro thanh khoản trị rủi ro thanh khoản
(i) Quy trình nghiên cứu
Sẽ được thực hiện theo quy trình gồm 11 bước chủ yếu, nhằm giúp cho đề tài nghiên cứu được thực hiện đúng theo các yêu cầu và đạt được mục tiêu đãđề ra.
Bước 1: Tác giả tiến hành hệ thống hóa các lý thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu này, kết hợp với nhu cầu thực tiễn tại
NH.
Bước 2: Trên cơ sở đó, tác giả xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi
ro thanh khoản của NH Xây dựng Việt Nam.
Bước 3: Để có cơ sở đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản, tác giả xây dựng các tiêu chí đánh giá các nhân tố.
Bước 4: Tiếp theo, tác giả xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn sơ bộ để làm cơ
sở cho việc hoàn thiện bảng câu hỏi chính thức.
Bước 5: Tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp 20 chuyên gia, gồm có Giảng viên hướng dẫn, các Trưởng, phó phòng Hội sở làm việc tại NH Xây dựng Việt Nam.
Bước 6: Trên cơ sở phỏng vấn sơ bộ ở bước 5, tác giả xác định được những
nhân tố, những phát biểu cần sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế của NH và hoàn thiện bảng câu hỏi chính thức.
Bước 7: Tác giả tiến hành thực hiện phỏng vấn chính thức đối với 210 trưởng
phó phòng hội sở, lãnh đạo sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm đang làm việc tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam.
Bước 8: Nhập liệu và làm sạch dữ liệu nghiên cứu, những mẫu phỏng vấn thành công, đầy đủ thông tin sẽ được giữ lại, những mẫu phỏng vấn thiếu thông tin sẽ được loại bỏ. Sau đó, tác giả tiến hành mã hóa dữ liệu nghiên cứu theo mục tiêu nghiên cứu và mô hình nghiên cứu của đề tài.
Bước 9: Tác giả thực hiện phân tích nhân tố khám phám để xác định các nhân
tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản và thiết lập mô hình nghiên cứu cuối
cùng.
Bước 10: Xác định các nhân tố có ý nghĩa thống kê và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng.
Bước 11: Trên cơ sở của kết quả phân tích mô hình, tác giả đi đến kết luận và
đưa ra một số gợi ý giải pháp góp phần nâng cao quản trị rủi ro thanh khoản tại NH
Hình 1.2: Quy trình nghiên cứu
Hệ thống các lý thuyết
và mô hình nghiên cứu
Tham khảo các nghiê n cứu trước và thực tiễn tại NH
Đề xuất mô hình nghiên cứu (xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
QTRRTK)
Xác định các tiêu chí đánh giá nhân tố
ảnh hưởng đến QTRRTK
Xây dựng bảng câu hỏi
phỏng vấn sơ bộ Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Xin ý kiến chuyên gia Bước 5 Phỏng vấn thử
Xây dựng bảng câu hỏi
phỏng vấn chính thức Bước 6
Thu thập dữ liệu
(Phỏng vấn trực tiếp) Bước 7
Nhập liệu và xử lý số
liệu nghiên cứu Bước 8
Phân tích
nhân tố khám phá Bước 9
Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Bước 10
(ii) Thiết kế mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá để đo lường
sự ảnh hưởng của các nhân tố lên quản trị rủi ro thanh khoản. Hair và cộng sự (2006)
cho rằng để sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá, kích thước mẫu tối
thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát so với biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu là 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên (trích từ Nguyễn Đình Thọ, 2012).
Trên cơ sở đó, nghiên cứu này lấy tỷ lệ quan sát so với biến đo lường là 5:1,
như vậy, tổng số quan sát tối thiểu của nghiên cứu này là (38 x 5) 190 quan sát.
Phương pháp lấy mẫu, đ ể nâng cao tính đại diện và chất lượng trả lời ph ỏng
vấn, đối tượng được khảo sát là các nhà quản lý đang làm việc tại NH Xây dựng Việt
Nam gồm Giám đốc/Phó Giám đốc Chi nhánh, Phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm và
Trưởng/phó phòng các Phòng Trung tâm Hội sở. Các mẫu của nghiên cứu này được điều tra thông qua phần mềm Forms – Google Docs. Việc điều tra được tiến hành
trong tháng 7 năm 2013, tính đến ngày 31/7/2013 có 210 mẫu được điều tra.
Trên cơ sở đó, tác giả tiến hành xử lý và làm sạch dữ liệu điều tra bằng phần
mềm Excel 2010. Qua đó, cho thấy tất cả các mẫu điều tra đều phù họp, nên tổng số
mẫu quan sát trong nghiên cứu này là 210 mẫu.
Trong tổng số 210 mẫu điều tra thành công, có 117 quan sát là nam, chiếm tỷ
lệ 55,7% và 93 đối tượng là nữ, đạt tỷ lệ 44,3%. Về độ tuổi, nhân sự trong nhóm tuổi
từ 24 đến 30 tuổi (có 76 người, tương ứng với tỷ lệ là 36,2%, trong nhóm tuổi từ 31 đến 40 tuổi (có 103 người, tương ứng với tỷ lệ là 49%), còn lại là nhân sự thuộc nhóm có độ tuổi từ 41 đến 50 tuổi (có 31 người, chiếm tỷ lệ 14,8%). Về trìnhđộ học
vấn, có 12 nhân sự đạt trìnhđộ Cao học, chiếm 5,7% và 198 nhân sự có trình độ Đại
học, chiếm 94,3%. Về tình trạng hôn nhân thì có 157 nhân sự đã lập gia đình, chiếm
74,8%, còn lại là 53 nhân sự độc thân, chiếm 25,2%.
(iii)Phương pháp phân tích số liệu thu thập
- Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Để kiểm định độ tin cậy của các thang đo, tác giả tiến hành phân tích nhân tố và đánh giá hệ số Cronbach’s alpha.
Hệ số Cronbach’s alpha sẽ được tính toán cho tất cả các nhân tố được đưa vào
xem là tốt, còn từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được (trích từ Hoàng Trọng và Mộng
Ngọc, 2008). Như vậy, trong nghiên cứu này, các nhân tố nào có hệ số Cronbach’s
alpha nhỏ hơn 0,7 sẽ được loại bỏ. Đối với các thang đo, nếu có bất kỳ thang đo nào
được bỏ đi sẽ giúp cho hệ số Cronbach’s alpha của nhân tố đó cao hơn, thì thangđo đó cũng sẽ được loại bỏ.
Theo Hair & cộng sự (1998, 111), hệ số nhân tố tải (Factor loading) là chỉ tiêu
đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (Exploratory Factor Anylis). Hệ số nhân tố
tải lớn hơn 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, lớn hơn 0,4 được xem là quan trọng,
còn lớn hơn 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn (trích từ Khánh Duy, 2007). Để đảm
bảo tính thực tiễn của nghiên cứu, các than g đo có hệ số nhân tố tải nhỏ hơn 0,5 sẽ được loại bỏ.
- Kiểm định hệ số tương quan và phân tích mô hình hồi quy
Trên cơ sở phân tích nhân tố, xác định được các nhân tố mới trong mô hình, tác giả tiến hành kiểm định mối tương quan giữa các nhân tố để dò tìm xem hiện tượng đa cộng tuyến có thể xảy ra trong mô hình nghiên cứu hay không.
Sau đó, tác giả thực hiện hồi quy để xác định các biến có ý nghĩa và không có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản. Đồng thời, nhằm đảm
bảo độ tin cậy của mô hình được xây dựng cuối cùng là phù hợp, tác giả thực hiện
một loạt các dò tìm vi phạm của giả định, gồm có: kiểm định liên hệ tuyến tính với
biểu đồ phân tán Scatterplot; kiểm định phương sai của phần dư không đổi với hệ số tương quan hạng Spearman; kiểm định phân phối chuẩn của phần dư với biểu đồ
Histogram và Q-Q plot; kiểm định tính độc lập của phần dư với đại lượng thống kê Durbin-Watson; kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến với độ chấp nhận Tolerance và hệ số phóng đại VIF (Variance Inflation Factor).
KẾT LUẬNCHƯƠNG 1
Như vậy, quản trị rủi ro thanh khoản là một trong những hoạt động quan trọng
nhất của ngân hàng. Tuỳ theo đặc điểm về phạm vi, quy mô hoạt động, năng lực quản