Bài học rút ra từ nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản ỏ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xây dựng Việt Nam (Trang 34)

6. Cấu trúc đề tài

1.2.5.4. Bài học rút ra từ nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản ỏ

ỏ NH HSBC.

Trước hết, ban quản trị của mỗi ngân hàng phải có trách nhiệm nhấn mạnh các

hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của các NH. HSBC đã làmđiều này bằng cách đưa quản trị rủi ro thanh khoản thành nhiệm vụ mà cả trụ sở chính và các chi nhánh trên toàn cầu phải thực hiện và thường xuyên báo cáo.

Các ngân hàng Việt Nam cũng nên học tập HSBC về khung quản trị rủi ro

thanh khoản mà ngân hàng này đãđề ra cho toàn mạng lưới, bao gồm các mục cơ bản như mục tiêu, chính sách, qui trình…Tuy nhiên, nếu ngân hàng HSBC xây dựng

khung quản trị rủi ro thanh khoản cho riêng từng chi nhánh thì cả hệ thống NHTM Việt Nam hoặc từng nhóm ngân hàng có nhiều điểm chung có thể hợp tác để xây

dựng.

Riêng về các chỉ số đo lường rủi ro thanh khoản của HSBC, ngân hàng này sử

tài chính mạnh, vốn lớn và có thái độ thận trọng với rủi ro có thể xem xét và sử dụng

hai chỉ số của ngân hàng HSBC đưa ra.

Việc HSBC thường xuyên công bố thông tin về tính thanh khoản và tình hình quản trị rủi ro thanh khoản của mình khiến khách hàng và đối tác hiểu rõ về tình hình thanh khoản của HSBC và thấy tin tưởng hơn vào hoạt động của ngân hàng. Với nền

tài chính còn thiếu minh bạch như ở Việt Nam, các ngân hàng đều xếp thông tin về

thanh khoản thuộc loại thông tin có tính bí mật cao thì việc yêu cầu công khai thông tin chắc chắn không hề đơn giản.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xây dựng Việt Nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)