Các nhân tố tác động đến Quản trị rủi ro thanh khoản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xây dựng Việt Nam (Trang 59)

6. Cấu trúc đề tài

2.3.1.1. Các nhân tố tác động đến Quản trị rủi ro thanh khoản

(i) Biến Sức mạnh và uy tín của ngân hàng

Bảng 2.7: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Sức mạnh và uy tín của ngân hàng

Lần 1 0,879 Hệ số Cronbach’s Alpha tổng Lần 2 0,884 Hệ số Cronbach's Alpha nếu bỏ biến

Ký hiệu và Tên các biến đo lường Lần 1 Lần 2

SMUT1– Trìnhđộ đội ngũ cán bộ 0,864 0,869

SMUT2– Trìnhđộ công nghệ 0,877 0,884

SMUT3– Số lượng thị phần của ngân hàng 0,863 0,869

SMUT4– Quy mô của ngân hàng 0,877 0,882

SMUT5– Uy tín của ngân hàng 0,884 --

SMUT6– Khả năng tiếp cận thị trường 0,867 0,872

SMUT7– Khả năng quản trị điều hành của cán bộ 0,864 0,871 SMUT8– Dự báo và phân tích thị trường 0,866 0,871

SMUT9– Mức độ quan tâm của lãnhđạo 0,860 0,866

SMUT10– Cơ cấu khách hàng và chất lượng tín

dụng 0,864 0,871

Nguồn: kết quả điều tra và tính toán của tác giả

Qua kết quả kiểm định trên cho thấy biến đo lường Uy tín của ngân hàng

(SMUT5) được loại bỏ vì có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha

tổng (0,884 > 0,879). Như vậy, nhân tố Sức mạnh và uy tín của ngân hàng còn lại 10

biến đo lường, ngoại trừ biến đo lường SMUT5.

(ii) Biến chính sách phát triển của ngân hàng

Bảng 2.8: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Chính sách phát triển của ngân hàng

Hệ số Cronbach’s Alpha tổng 0,914 Ký hiệu và Tên các biến đo lường Hệ số Cronbach's

Alpha nếu bỏ biến

CSPT1– Ưu tiên nâng cao khả năng sinh lời 0,889

CSPT2– Ưu tiên an toàn trong khả năng thanh khoản 0,911

CSPT3– Ưu tiên mở rộng thị trường 0,894

CSPT4– Hiệu quả định hướng chiến lược 0,883

CSPT5– Khả năng quản trị điều hành của ngân hàng 0,895

Nguồn: kết quả điều tra và tính toán của tác giả

Với hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0,914 lớn hơn tất cả hệ số Cronbach’s

Alpha của các biến đo lường, nên cả 05 biến trong nhân tố Chính sách phát triển của ngân hàng đều được chấp nhận và đưa và phân tích nhân tố khám phá.

(iii) Biến chính sách huy động và sử dụng vốn

Bảng 2.9: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Chính sách huy động và sử dụng vốn

Hệ số Cronbach’s Alpha tổng 0,944 Ký hiệu và Tên các biến đo lường Hệ số Cronbach's

Alpha nếu bỏ biến

HDSD1– Khả năng đáp ứng nhu cầu tín dụng 0,941

HDSD2– Khả năng đáp ứng kế hoạch đầu tư 0,932

HDSD3– Tỷ lệ huy động vốn dài hạn trên ngắn hạn 0,922

HDSD4– Khả năng duy trì lượng ngân quỹ 0,932

HDSD5– Bổ sung tài sản có tính thanh khoản cao 0,929

Nguồn: kết quả điều tra và tính toán của tác giả

Tại hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0,944, nên tác giả chấp nhận cả 5 biến đo lường được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.

Bảng 2.10: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Chính sách tăng cường kiểm soát rủi ro nội bộ

Hệ số Cronbach’s Alpha tổng 0,818

Ký hiệu và Tên các biến đo lường Hệ số Cronbach's Alpha nếu bỏ biến

KSRR1– Sử dụng hiệu quả mô hình lượng hóa rủi ro 0,781

KSRR2– Hoàn thiện các quy trình quản trị rủi ro 0,803 KSRR3– Hoàn thiện các quy trình quy chế quản lý rủi ro 0,804

KSRR4– Các cơ sở phục vụ cho phân tích 0,766

KSRR5– Hiệu quả hệ thống kiểm soát rủi ro nội bộ 0,777 KSRR6– Nghiêm túc thực hiện các quy định của NH nhà nước 0,803

Nguồn: kết quả điều tra và tính toán của tác giả

Qua kết quả kiểm định trên, cho thấy cả 06 biến đo lường đều phù hợp với điều

kiện nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng và lớn hơn 0,70, do đó, cả 06 biến đo lường này đều được chấp nhận.

(v) Biến diễn biến môi trường ngành

Bảng 2.11: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Diễn biến môi trường ngành Hệ số Cronbach’s Alpha tổng 0,948 Ký hiệu và Tên các biến đo lường Hệ số Cronbach's

Alpha nếu bỏ biến

MTNG1– Thu nhập và chi tiêu của người dân 0,946

MTNG2– Sự tin tưởng của người dân đối với các biến động 0,934

MTNG3– Tính liên kết hệ thống giữa các Ngân hàng thương mại 0,936

MTNG4– Mức độ cạnh tranh trên địa bàn 0,935

MTNG5– Mức độ cam kết ủng hộ của Nhà nước 0,936

MTNG6– Mức độ tác động của các Nhà đầu tư lớn 0,940

Nguồn: kết quả điều tra và tính toán của tác giả

Với tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của các biến đo lường đều nhỏ hơn hệ

số Cronbach’s Alpha tổng, nên cả 06 biến đo lường của nhân tố Diễn biến môi trường ngành đều được chấp nhận và đưa vào phân tích nhân tố khám phá.

(vi) Biến diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô

Bảng 2.12: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô

Hệ số Cronbach’s Alpha tổng 0,915 Ký hiệu và Tên các biến đo lường Hệ số Cronbach's

MTVM1– Lạm phát tại Việt Nam 0,892

MTVM2– Sự trì trệ trong sản xuất và ki nh doanh 0,905

MTVM3– Chính sách thắt chặt tiền tệ củaNHNN 0,892

MTVM4– Sự hạn chế trong chính sách tài khóa 0,892

MTVM5– Sự đóng bang của thị trường 0,901

Nguồn: kết quả điều tra và tính toán của tác giả

Cả 5 biến đo lường của nhân tố Diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô đều được

chấp nhận để đưa vào phân tích nhân tố khám phá, vì hệ số Cronbach’s Alpha của các

biến đo lường này đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng (0,915).

Như vậy, qua kiểm tra Cronbach’s Alpha, tác giả lựa chọn được 37 biến đo lường để đưa vào phân tích nhân tố khám phá, loại bỏ biến đo lường Uy tín của ngân

hàng (SMUT5).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xây dựng Việt Nam (Trang 59)