Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xây dựng Việt Nam (Trang 38)

6. Cấu trúc đề tài

1.3.3. Xây dựng thang đo

Theo Hoàng Trọng và Mộng Ngọc (2008), một trong những hình thức đo lường các khái niệm trừu tượng phổ biến nhất trong nghiên cứu kinh tế xã hội là thang

đo do Rennis Likert (1932) giới thiệu. Thang đo phổ biến nhất là thang đo 5 mức độ,

và có thể là 3 hoặc 7 mức độ. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo Likert 5

mức độ để lượng hóa các khía cạnh ảnh hưởng lên khả năng thanh khoản.

Đối với các biến quan sát về thông tin cá nhân, tùy vào từng loại biến cụ thể

mà tác giả sử dụng các thang đo định danh, thứ bậc và tỷ lệ để có thể so sánh, đánh

giá mức độ theo các nhân tố.

Bảng 1.2: Thang đo trong mô hình nghiên cứu

Tiêu chí đo lường Thang đo

Thông tin về sự ảnh hưởng theo từng nhân tố

Các tiêu chí đánh giá về sức mạnh và uy tín của

ngân hàng

Các tiêu chí đánh giá về chính sách phát triển của

ngân hàng

Các tiêu chí đánh giá về chính sách huy động và sử dụng vốn

Các tiêu chí đánh giá về chính sách tăng cường

kiểm soát rủi ro nội bộ

Các tiêu chí đánh giá về diễn biến môi trường

ngành Đánh giá chi tiết về mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập

Các tiêu chí đánh giá về diễn biến môi trường kinh

tế vĩ mô

Likert 05 mức độ

Quản trị rủi ro thanh khoản nói chung Likert 05 mức độ

Thông tin cá nhân

Giới tính Định danh Độ tuổi Tỷ lệ Trìnhđộ học vấn Thứ bậc Phân loại người được phỏng vấn theo các yếu tố Vị trí công tác Thứ bậc

1.3.4. Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xây dựng Việt Nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)