Khái niệm về sở hữu:

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện các quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố phủ lý, tỉnh hà nam (Trang 26 - 27)

điều 164 của Bộ Luật dân sự 2005 ỘQuyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền ựịnh ựoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy ựịnh của pháp luậtẦỢ[21] Sở hữu là việc tài sản, tư liệu sản xuất, thành quả lao ựộng thuộc về một chủ thể nào ựó, nó thể hiện quan hệ giữa người với người trong quá trình tạo ra và phân phối các thành quả vật chất. đối tượng của quyền sở hữu là một tài sản cụ thể, chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác (hộ gia ựình, cộng ựồng,...). Quyền sở hữu bao gồm 3 quyền năng:

- Quyền chiếm hữu là quyền của chủ sở hữu nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình. Trong một số trường hợp theo quy ựịnh của pháp luật thì người không phải là chủ sở hữu tài sản cũng có quyền sở hữu tài sản (nhà vắng chủ).[5]

- Quyền sử dụng là quyền của chủ sở hữu khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Chủ sở hữu có quyền khai thác giá trị tài sản theo ý chắ của mình bằng cách thức khác nhau. Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền sử dụng tài sản trong trường hợp ựược chủ sở hữu giao quyền sử dụng, ựiều này thấy rõ trong việc Nhà nước giao QSDđ cho tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân.[5]

- Quyền ựịnh ựoạt là quyền của chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu tài sản của mình cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu ựó. Chủ sở hữu thực hiện quyền ựịnh ựoạt tài sản của mình theo hai phương thức:

+ định ựoạt số phận pháp lý của tài sản, tức là chuyển quyền sở hữu tài sản của mình cho người khác thông qua hình thức giao dịch dân sự như bán, ựổi, tặng cho, ựể thừa kế;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 + định ựoạt số phận thực tế của tài sản, tức là làm cho tài sản không còn trong thực tế. Vắ dụ: tiêu dùng hết, tiêu huỷ, từ bỏ quyền sở hữu.[5]

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện các quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố phủ lý, tỉnh hà nam (Trang 26 - 27)