Đổi chéo nhóm nhận xét.

Một phần của tài liệu Khoa T19-35 (Trang 108)

- Nhận xét tiết học.

- Hớng dẫn học sinh học giờ sau.

- Đổi chéo nhómnhận xét. nhận xét.

- Nghe.

T2: Khoa học: Vai trò của môi trờng tự nhiên đối với đời sống con ngời

I Mục tiêu:– Giúp học sinh:

- Nêu đợc những ví dụ chứng tỏ môi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống con ngời.

- Biết những tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.

II Chuẩn bị đồ dùng:–- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Hình minh hoạ sách giáo khoa.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung hoạt động thầy Hoạt động trò

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

1. ảnh hởng của môi tr- ờng tự nhiên đến đời sống con ngời và con ng- ời tác động trở lại môi tr- ờng tự nhiên.

? Tài nguyên thiên nhiên là gì?

! Nêu ích lợi của tài nguyên đất, tài nguyên động thực vật. Nêu lợi ích của tài nguyên nớc, tài nguyên than đá. - nhận xét cho điểm.

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

- Chia lớp thành các nhóm 4. Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau với từng hình minh hoạ trang 132.

! Nêu nội dung hình vẽ.

? Trong hình vẽ môi trờng tự nhiên đã cung cấp cho con ngời những gì?

? Trong hình vẽ môi trờng tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của con ngời những gì? - 2 học sinh trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nghe. - Nghe và nhắc lại. - Lớp chia thành các nhóm 4 thảo luận câu hỏi giáo viên đa ra.

2. Vai trò của môi trờng đối với đời sống con ng- ời:

3. Củng cố- dặn dò:

(giúp đỡ học sinh thảo luận)

! Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ xung.

? Môi trờng tự nhiên cung cấp cho con ngời những gì?

? Môi trờng tự nhiên nhận từ con ngời những gì?

- NX- kết luận.

- Tổ chức trò chơi: nhóm nào nhanh, nhóm nào đúng:

+ Chia lớp thành các nhóm 4.

+ Phát phiếu học tập cho từng nhóm. + Yêu cầu học sinh thảo luận.

- Giáo viên giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. + Đổi chéo nhóm chấm.

- Gọi học sinh đọc phiếu của nhóm mình.

? Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách vừa bãi và thải vào môi trờng nhiều chất độc hại. - Nhận xét tiết học. - Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài tiết sau. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

Một phần của tài liệu Khoa T19-35 (Trang 108)