Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát sau cho vay:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 88)

- Tỷ lệ chấp thuận: tính theo loại tài sản, tính pháp lý và khả năng phát mãi với các tỷ lệ chấp thuận khác nhau Loại tài sản phân chia thành các nhĩm như tiền

3.2.3.2.Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát sau cho vay:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ACB

3.2.3.2.Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát sau cho vay:

- Chú trọng việc kiểm sốt dịng tiền trong hoạt động kinh doanh của KH. - Thường xuyên phân tích đánh giá hàng tồn kho, tình hình cơng nợ của KH. - Chú trọng kiểm sốt mục đích sử dụng vốn vay, vật tư bảo đảm nợ vay. - Định giá lại tài sản bảo của KH, cĩ biện pháp kịp thời nếu Tài sản giảm sút giá trị.

- Đối với nghiệp vụ bảo lãnh:

 Xây dựng quy định về việc quản lý tiền ứng trước của KH đảm bảo sử dụng đúng mục đích.

 Thường xuyên đánh giá năng lực, tiến độ thi cơng của KH tránh việc phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

- Nên thu thập thơng tin trên CIC định kỳ 3 hoặc 6 tháng tùy từng đối tượng KH, để nắm bắt kịp thời tình hình của KH vay. Quy định này nên đưa vào phần kiến nghị khi xét cấp tín dụng cho KH.

3.2.3.3. Bảo đảm tiền vay:

Tài sản bảo đảm phải đủ 4 đặc tính: pháp lý, giá trị, tính khả mại và khả năng quản lý của NH.

Xem xét kỹ tính pháp lý của tài sản đảm bảo, tuân thủ quy định về các thủ tục pháp lý, cơng chứng và đăng ký đầy đủ tài sản đảm bảo theo quy định trước khi giải ngân. Để đảm bảo tính pháp lý về tài sản đảm bảo, cần thỏa thuận về việc hồn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản đối với phần tài sản hình thành trong tương lai, xem đĩ là điều kiện cấp tín dụng, đồng thời thực hiện nghiêm túc cơng tác kiểm tra, liên tục rà sốt hồ sơ pháp lý và thực trạng của tài sản đảm bảo.

Yêu cầu KH mua bảo hiểm tài sản thế chấp, giải thích rõ những lợi ích mà KH cĩ được nếu rủi ro xảy ra. Vì đơi khi, do tập quán mà những KH chưa quen với việc mua bảo hiểm , họ cho là việc mua bảo hiểm là khơng cần thiết. NH nên xem đây là điều kiện tiên quyết khi cấp tín dụng.

Định giá TSBĐ : TSBĐ là nguồn thu thứ cấp để thu hồi vốn khi cĩ rủi ro xảy ra, vì vậy cần phải cĩ quy định cụ thể hơn về việc định giá TSĐB chẳng hạn là việc xác định giá trị TSBĐ cần khách quan, cĩ khả năng chuyển nhượng, cĩ đủ điều kiện pháp lý và tính khả mại. Cần thường xuyên thu thập thơng tin về tài sản cùng loại qua thị trường và trung tâm bán đấu giá để cĩ cơ sở định giá. Mặc dù là ngân hàng ACB đã thành lập một cơng ty chuyên về định giá TSBĐ từ năm 2006 để trợ giúp cán bộ trong việc định giá tài sản nhưng cơng ty này phải thường xuyên theo dõi và cập nhật những văn bản pháp luật cĩ liên quan mới nhất để tránh sai sĩt trong việc định giá TSBĐ. Cán bộ tín dụng cần thường xuyên theo dõi TSBĐ, nắm bắt thơng tin về TSBĐ, định kỳ ít nhất 1 năm phải định giá lại tài sản, yêu cầu KH thế chấp thêm tài sản nếu tài sản giảm giá trị.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 88)