Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Á Châu 1 Hoạt động huy động vốn :

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 45)

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

2.2. Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Á Châu 1 Hoạt động huy động vốn :

Với chức năng là trung gian tài chính, NH tập trung những khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội thành những mĩn tiền lớn đem đầu tư trở lại nền kinh tế thơng qua hoạt động tín dụng. Cơng tác huy động vốn cĩ ý nghĩa quan trọng quyết định mọi hoạt động kinh doanh của NH. Qua bảng số liệu dưới đây ta thấy được quy mơ cũng như cơ cấu nguồn vốn huy động của ACB trong những năm gần đây:

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn tiền gởi ở ACB

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Khoản mục

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Nguồn vốn huy động 86.919.196 100 106.936.611 100 142.218.091 100 1 Phân theo KH + TCKT 15.722.434 18 17.051.434 16 39.719.769 28 + Dân cư 71.196.762 82 89.885.177 84 102.498.322 72 2 Phân theo kỳ hạn + Khơng kỳ hạn 10.355.473 11,9 10.390.818 9,7 14.687.633 10,4 + Cĩ kỳ hạn 76.563.723 88,1 96.545.793 90,3 127.530.458 89,6 3 Phân theo lọai tiền

+ VNĐ 68.398.483 78,7 85.908.375 80,3 123.708.243 87 + Ngoại tệ 18.520.713 21,3 21.028.236 19,7 18.509.848 13 + Ngoại tệ 18.520.713 21,3 21.028.236 19,7 18.509.848 13

(Nguồn : Tổng hợp báo cáo thường niên NHTMCP Á Châu) [10].

Trong tình hình cạnh tranh về lãi suất và thị trường cĩ nhiều kênh thu hút vốn như hiện nay thì việc huy động vốn gặp khơng ít khĩ khăn nhưng trong những năm gần đây, nguồn vốn huy động tại ACB vẫn tăng trưởng khá mạnh. Trước tình hình biến động của nền kinh tế, ACB đã phát triển sản phẩm và cung ứng các dịch

vụ mang tính cạnh tranh cao, huy động tiền gửi linh hoạt, hấp dẫn và phù hợp với nhu cầu gửi tiền đa dạng của nền kinh tế. Cụ thể, tiền gửi khách hàng của ACB năm 2011 đạt 185.637 tỷ đồng, tăng gần 35% so với năm 2010 trong khi bình quân ngành tăng trưởng 14,4%. Thị phần huy động của ACB ước tính ở mức 6,5%, tăng gần 1% so đầu năm.

2.2.2.Hoạt động tín dụng :

So sánh lượng vốn huy động và lượng vốn sử dụng:

Bảng 2.4 : So sánh tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ACB

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

TG và vay TCTD khác 7.010.700 9.919.476 10.104.379 28.172.881 34.781.817 Tiền gởi KH 55.855.179 65.429.560 86.488.699 106.568.593 142.413.977 Trái phiếu – Chứng chỉ TG 11.688.796 16.255.825 26.582.588 36.034.151 48.508.499 Huy động vốn 74.554.675 91.604.861 123.175.666 170.775.625 225.704.293

Dư nợ cho vay 31.810,857 34.832.700 62.357.978 87.195.105 102.809.156

Dư nợ / Huy

động vốn( LDR) 0,43 0,38 0,52 0,51 0,45

(Nguồn : Tổng hợp báo cáo thường niên NHTMCP Á Châu) [10].

Hình 2.2: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ACB

0 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 250,000,000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Trđ Huy động vốn Dư nợ

Bảng 2.5. LDR của một số NH trên địa bàn TPHCM Tên NH LDR Năm 2010 Năm 2011 SAIGON BANK 0,8 0,94 DONGA BANK 0,8 0,91 EXIMBANK 0,88 1,02 SACOMBANK 0,61 0,63 Bình quân 0,76 0,84

(Nguồn : Tổng hợp báo cáo thường niên NHTMCP SGB, DAB, EIB, SCB, ) [10].

.

Nếu xem huy động vốn là đầu vào trong hoạt động kinh doanh NH thì cơng tác tín dụng được coi là đầu ra của hoạt động này. Tỷ lệ nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ở các nước trong khu vực châu Á năm năm 2010 như sau : Trung Quốc là 0,75 ; Philipine là 0,75 ; Indonesia 0,75 đến 1 .Ở Việt Nam để hạn chế rủi ro tín dụng, năm 2010, thơng tư 13/2010/TT-NHNN của NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an tồn của TCTD dưới 0,8 .

Trước tình hình kinh tế diễn biến phức tạp, lãi suất cho vay cao, rủi ro tín dụng tiềm ẩn, theo sự chỉ đạo của ban giám đốc nhằm đảm bảo cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, ưu tiên cho mục tiêu an tồn cho cả hệ thống ACB đã thực hiện hàng loạt các biện pháp kiềm chế và kiểm sốt tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ tốc độ tăng trưởng tín dụng, điều hành giới hạn tín dụng tháng, quý, năm. Tỷ lệ vốn tín dụng trên vốn huy động ( LDR- credit/deposit ratio ) ở ACB luơn ở mức khá thấp , dưới 0,53. Điều này cho biết vốn huy động tham gia vào dư nợ cho vay nhiều và khả năng huy động vốn của NH khá hiệu quả so với mặt bằng bình quân các NHTM lớn trên địa bàn TPHCM ( năm 2010 : 0,76 ; năm 2011 : 0,86 ) cũng như mặt bằng chung của các NHTM ở Châu Á. Như vậy về mặt quản trị rủi ro, NH đã đạt được kết quả khá tốt.

Các sản phẩm tín dụng:

Cho vay cá nhân, hộ gia đình ( bán lẻ ): cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở ; cho vay mua ơtơ ; cho vay người đi lao động nước ngồi; cho vay cán bộ cơng

nhân viên ; thấu chi tài khoản ; cho vay cán bộ cơng nhân viên mua cổ phiếu ; cho vay đi du học; cho vay cĩ bảo đảm bằng cầm cố GTCG, thẻ tiết kiệm; cho vay cầm cố giấy tờ cĩ giá, phát hành thẻ tín dụng…

Cho vay các tổ chức kinh tế: cho vay vốn lưu động theo mĩn; cho vay vốn lưu động theo hạn mức tín dụng; cho vay tài trợ xuất khẩu; cho vay tài trợ dự án; cho vay thi cơng xây lắp; cho vay thấu chi tài khoản tiền gửi DN.

Bảo lãnh: bảo lãnh thanh tốn; bảo lãnh mở L/C; bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm; bảo lãnh hồn trả tiền ứng trước; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất...

 Cơ cấu cho vay :

Bảng 2.6: Cơ cấu cho vay tại ACB năm 2009- 2011

Đơn vị tính: triệu đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng dư nợ 62.357.978 100 87.195.105 100 102.809.156 100 1 Phân theo đối tượng KH

KH Doanh nghiệp 39.352.783 63 54.611.051 62,63 66.962.180 65,1

KH cá nhân, hộ gia đình 23.005.195 37 32.584.054 37,37 35.846.976 34,9

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)