Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng 1 Nhĩm giải pháp về chính sách quản trị rủi ro tín dụng:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 82)

- Tỷ lệ chấp thuận: tính theo loại tài sản, tính pháp lý và khả năng phát mãi với các tỷ lệ chấp thuận khác nhau Loại tài sản phân chia thành các nhĩm như tiền

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ACB

3.2. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng 1 Nhĩm giải pháp về chính sách quản trị rủi ro tín dụng:

3.2.1. Nhĩm giải pháp về chính sách quản trị rủi ro tín dụng:

Hiện nay, chính sách quản trị rủi ro tín dụng với các quy định cơ bản về nguyên tắc chung, điều kiện cho vay, các tỷ lệ an tồn trong cho vay vẫn đang được ACB thực hiện theo quy định chung của NHNN. Quyền chủ động trong xây dựng chính sách tín dụng nhằm phịng ngừa và hạn chế RRTD là việc vận dụng các chính sách KH về lãi suất, tài sản bảo đảm và cơ cấu tín dụng theo quy định của ACB và phù hợp với đặc điểm nguồn vốn, khả năng quản lý và nhân lực của chi nhánh. Cụ thể, chính sách quản trị rủi ro tín dụng nên được xây dựng theo hướng sau:

- Đa dạng hĩa KH, sản phẩm:

Cơ cấu cho vay của ACB cịn chưa hợp lý do cịn tập trung cho vay ở một số DN nhà nước và nhĩm KH liên quan lớn. Định hướng tới trong hoạt động tín dụng của NH là xây dựng được một cơ cấu cho vay an tồn, hiệu quả. Vốn cho vay phải được phân bổ một cách hợp lý vào các lĩnh vực, ngành nghề theo các giới hạn quy định, tránh tập trung tín dụng quá mức, thực hiện phân tán rủi ro nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất và hạn chế tối đa rủi ro tín dụng. Trong thời gian tới ACB cần chuyển dịch danh mục KH theo hướng sau:

+ Chú trọng đầu tư tín dụng cho các DN vừa và nhỏ ( DNVVN ). Khối DNVVN sẽ cĩ khả năng phát triển mạnh mẽ về chất và lượng trong tương lai do được sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức nước ngồi, là điều kiện thuận lợi cho đầu tư tín dụng. Lựa chọn phát triển phân khúc thị trường DNVVN là một lựa chọn hợp lý và phù hợp với điều kiện kinh tế ở Việt Nam, phù hợp với năng lực và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ, đặc biệt càng cĩ ý nghĩa khi các quy định về trích lập dự phịng rủi ro của NHNN càng nghiêm ngặt làm gia tăng chi phí nên phân tán rủi ro vào DNVVN trở nên quan trọng do đối tượng này thường cĩ tài sản bảo đảm đủ, đồng thời khoản cấp tín dụng giá trị nhỏ, rủi ro xảy ra sẽ cĩ ảnh hưởng khơng lớn. Mặt khác, đặc điểm của các DN nhất là các DNVVN là đa dạng về ngành nghề

sản xuất, nên phát triển cho vay DNVVN sẽ gĩp phần đa dạng hĩa ngành nghề cho vay, đa dạng hố hình thức cho vay, đạt mục tiêu phân tán rủi ro.

+ Cho vay bán lẻ trên cơ sở tận dụng những điều kiện thuận lợi mới (chủ trương thanh tốn khơng dùng tiền mặt của chính phủ, sự phát triển các gĩi sản phẩm tín dụng đồng bộ như cho vay cán bộ cơng nhân viên, thấu chi, cho vay mua nhà , cho vay mua ơ tơ…). Trong phát triển các sản phẩm bán lẻ, đặc biệt các sản phẩm tín dụng, cần cĩ sự cân nhắc giữa vấn đề lợi ích và khả năng quản lý , do đĩ cần cĩ sự thận trọng nhất định. Để đảm bảo khả năng kiểm sốt và quản lý hiệu quả các khoản vay này, cần xây dựng giải pháp tổng thể về gĩi sản phẩm đồng bộ (trả lương qua tài khoản, cho vay, cung ứng các dịch vụ NH khác…), đảm bảo tính chủ động và giảm thiểu thời gian quản lý, thu hồi nợ của NH.

- Về chính sách lãi suất: trong mơi trường cạnh tranh hiện nay thì chính sách lãi suất của một NHTM sẽ được xây dựng tùy thuộc vào uy tín của KH, tính khả thi của hoạt động vay vốn và độ an tồn của mĩn vay. Hiện nay ACB áp dụng chính sách lãi suất ưu đãi hoặc lãi suất linh hoạt theo xếp hạng tín dụng của KH. Điều này rất phù hợp với nguyên tắc lãi suất cho vay phải tăng cùng với mức độ rủi ro của KH. Áp dụng phương pháp định giá khoản vay trên cơ sở đảm bảo lãi cho vay bù đắp chi phí biên của vốn, chi phí quản lý khoản vay, phần bù rủi ro và lợi nhuận hợp lý cho NH.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)