Nhĩm giải pháp về mơ hình tổ chức nhân lực: 1 Hồn thiện cơ cấu TCTD

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 83)

- Tỷ lệ chấp thuận: tính theo loại tài sản, tính pháp lý và khả năng phát mãi với các tỷ lệ chấp thuận khác nhau Loại tài sản phân chia thành các nhĩm như tiền

3.2.2.Nhĩm giải pháp về mơ hình tổ chức nhân lực: 1 Hồn thiện cơ cấu TCTD

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ACB

3.2.2.Nhĩm giải pháp về mơ hình tổ chức nhân lực: 1 Hồn thiện cơ cấu TCTD

3.2.2.1. Hồn thiện cơ cấu TCTD

Tách bạch vai trị, chức năng của 3 khối quan hệ KH ( đề xuất ), quản lý rủi ro ( tái thẩm định/ quyết định ), tác nghiệp. Song song, phải phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm pháp lý của các bộ phận để tránh mâu thuẫn về quyền lợi gây nên nhiều rủi ro.

- Bộ phận quan hệ KH : cĩ chức năng tìm kiếm, tiếp xúc, khởi tạo quan hệ tín dụng với KH. Sau khi xem xét hồ sơ đầy đủ, theo đúng quy định, thẩm định các đề nghị cấp tín dụng của KH và thẩm định tài sản đảm bảo.

- Bộ phận quản lý RRTD : thẩm định tín dụng và tài sản bảo đảm độc lập (tái thẩm định), cho ý kiến về việc đồng ý hay khơng đối với khoản vay. Đồng thời

thực hiện chức năng kiểm tra nội bộ : kiểm tra tính tuân thủ quy trình, quy định tín dụng của các bộ phận liên quan.

- Bộ phận quản trị tín dụng : thực hiện các tác nghiệp trên hệ thống, lưu giữ hồ sơ, kiểm tra tính tuân thủ trong thực hiện các quyết định của cấp cĩ thẩm quyền (kiểm tra giải ngân, giám sát việc thực hiện kiểm tra sử dụng vốn của CB QHKH, nhắc nhở thu nợ…).

- Nâng cao vai trị của Phịng quản lý rủi ro: để phát huy tốt vai trị quản lý rủi ro, Ban lãnh đạo ACB cần quan tâm và chú trọng nhiều đến nghiệp vụ quản lý rủi ro, đầu tư nguồn lực đúng mức để Phịng quản lý rủi ro thực hiện tốt chức năng nhiêm vụ của mình. Các chi nhánh cần bổ sung tăng cường đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro, ngồi việc lựa chọn cán bộ đủ năng lực trình độ chuyên mơn, am hiểu luật pháp, yêu nghề và cĩ đạo đức tốt bố trí vào chức danh cán bộ quản lý rủi ro, cần chú trọng đào tạo để cán bộ quản lý rủi ro nắm bắt kịp thời những kiến thức sản phẩm dịch vụ và cơng nghệ mới. Đặc biệt cần cĩ chế độ khen thưởng tương xứng với kết quả đạt được cũng như xử phạt nghiêm minh khi cán bộ quản lý rủi ro khơng làm hết trách nhiệm, khơng phát hiện hoặc phát hiện nhưng khơng kiến nghị biện pháp xử lý kịp thời để xảy ra rủi ro.

 Tránh làm phức tạp hĩa quy trình : Tách bạch vai trị, chức năng của 3 khối nên cơng việc của cán bộ quản lý rủi ro, cán bộ quan hệ KH, cán bộ quản trị tín dụng đơi khi mâu thuẫn nhau. Cán bộ quan hệ KH thì muốn đạt chỉ tiêu, muốn hồ sơ tiến hành nhanh hoặc cho KH nợ chứng từ để vừa lịng KH, đơi khi lại quên đi cơng tác kiểm sốt rủi ro. Cán bộ quản lý rủi ro, cán bộ quản trị tín dụng đơi khi lại quá cứng nhắc và quá lý thuyết dẫn đến ách tắc cơng việc. Do vậy, để mơ hình vận hành suơn sẻ, các cán bộ tham gia quy trình phải thực sự hiểu biết, cả về trình độ nghiệp vụ lẫn việc ứng xử giữa các mối quan hệ. Cán bộ quản lý rủi ro phải cĩ bản lĩnh, tạo lịng tin cho bộ phận quan hệ KH và phải uyển chuyển, tránh làm phức tạp hố quy trình tín dụng, phải dung hịa được lợi ích chi nhánh và rủi ro cĩ thể phát sinh, tránh những mâu thuẫn cơng việc phát sinh thành mâu thuẫn cá nhân.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 83)