Kết quả hoạt động kinh doanh:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 39)

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

2.1.2.2.Kết quả hoạt động kinh doanh:

Nhận thức được những khĩ khăn, thách thức cũng như những cơ hội trong thời kỳ hội nhập, với sự nỗ lực và phấn đấu khơng ngừng của ban lãnh đạo, các phịng nghiệp vụ và tồn thể nhân viên ACB đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu hoạt động chủ yếu từ năm 2007 đến 2011:

Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chỉ tiêu quy mơ Tổng tài sản

( Triệu đồng ) 85.420.757 105.343.139 167.881.047 205.102.950 279.382.843 Huy động vốn 74.554.675 91.604.861 123.175.666 170.775.625 225.704.293 Dư nợ tín dụng 31.810.857 34.832.700 62.357.978 87.195.105 102.809.156

Chỉ tiêu kết quả kinh doanh ( Triệu đồng) Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước trích DPRR

1.944.266 2.563.302 3.125.608 3.605.439 4.499.069

Trích DPRR 89.357 87.235 287.444 226.112 296.376

Lợi nhuận trước thuế 2.127.000 2.561.000 2.838.000 3.102.000 4.203.000

Các chỉ tiêu khác (%) LN trước thuế / Vốn CSH bình quân (ROE) 53,8 36,7 31,8 28,9 36 LN trước thuế /TTS bình quân (ROA) 3,3 2,6 2,1 1,7 1,7 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ 0,08 0,9 0,4 0,33 0,89

(Nguồn : Tổng hợp báo cáo thường niên NHTMCP Á Châu) [10].

Năm 2008 cũng là một năm đáng nhớ trong hoạt động của các ngân hàng với việc nhiều biến số kinh tế cĩ những thay đổi trái chiều nhau trong cùng một năm. Chẳng hạn như lạm phát đầu năm tăng rất cao, cuối năm xuất hiện hiện tượng thiểu phát, tính chung cả năm lạm phát gần 20%; thanh khoản tiền đồng đầu năm 2008 khủng hoảng nhưng cuối năm lại tương đối dồi dào; thanh khoản USD đầu năm dư thừa, nhưng kể từ tháng 5 thì cĩ dấu hiệu khan hiếm.

Những biến động khĩ lường nêu trên của mơi trường kinh doanh làm cho việc cân bằng cả 3 mục tiêu lợi nhuận, an tồn và tăng trưởng của các ngân hàng

thương mại trong đĩ cĩ ACB rất khĩ khăn. Cụ thể, lãi suất cơ bản thay đổi liên tục đã làm cho lãi suất huy động tăng đến 18%/năm rồi giảm xuống cịn 7,5-8%/năm trong vịng 4-5 tháng, từ đĩ ảnh hưởng mạnh đến giá vốn huy động của các ngân hàng. Bên cạnh đĩ, lãi suất trần cho vay cũng thay đổi với tốc độ nhanh làm lãi suất cho vay thực tế giảm từ 21%/năm xuống cịn 12,75%/năm và 10,5%/năm chỉ trong vịng 4-6 tháng đã tác động bất lợi đến thu nhập rịng từ lãi của tồn hệ thống. Các chỉ tiêu tăng trưởng cũng bị ảnh hưởng khi vốn huy động tồn hệ thống ngân hàng cả năm 2008 chỉ tăng 20,5%, cịn tổng dư nợ tín dụng tăng 23,4%, mức tăng trưởng cả hai chỉ tiêu này chỉ gần bằng 1/2 tốc độ tăng của cùng kỳ năm trước.

+ Hoạt động của ACB năm 2008 :

Trong bối cảnh chung nêu trên, NH ACB đã quyết định phải hy sinh một phần mục tiêu tăng trưởng để tập trung quản lý rủi ro, đảm bảo lợi nhuận. Về quy mơ hoạt động, tổng tài sản của tập đồn đến cuối năm 2008 tăng 19.914 tỷ đồng (+23,3%) so với đầu năm, đạt 105.306 tỷ đồng.

Mặc dù cĩ nhiều biến động thanh khoản trên thị trường trong năm 2008, nhưng nguồn vốn huy động của tập đồn ACB luơn đảm bảo mức tăng trưởng phù hợp. Cuối năm 2008, tổng vốn huy động của tập đồn là 91.174 tỷ đồng, tăng 16.230 tỷ đồng so với cuối năm 2007. Trong đĩ, tiền gửi khách hàng vẫn là nguồn huy động chủ yếu, chiếm khoảng 82% tổng vốn huy động của tập đồn. So với cuối 2007, số lượng khách hàng giao dịch tiền gửi và số lượng tài khoản tiền gửi của Ngân hàng đều tăng với việc ACB thu hút thêm được 111.005 khách hàng (+27,4%) và 151.232 tài khoản (+23,6%).

Về hoạt động sử dụng vốn, do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan (mà chủ yếu là thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt của nhà nước và kiểm sốt chất lượng tín dụng trong điều kiện kinh tế đang gặp khĩ khăn), tổng dư nợ cho vay khách hàng của tập đồn cuối năm 2008 là 34.833 tỷ đồng, chỉ tăng được 3.022 tỷ đồng, tương đương 9,5% so với đầu năm. Chính vì vậy, vị thế hoạt động tín dụng của ACB so tồn ngành vẫn giữ nguyên so với năm trước, ở mức xấp xỉ 3%.

Để đối phĩ với những biến động khĩ lường về mơi trường kinh doanh, vấn đề quản lý rủi ro được đặt lên hàng đầu.. rủi ro tín dụng cũng luơn được ngân hàng

kiểm sốt chặt chẽ để duy trì chất lượng tín dụng. Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ thời điểm cuối năm 2008 của tập đồn là 0,9%, tuy cao hơn cùng kỳ năm trước, nhưng thấp hơn rất nhiều so với bình quân chung của tồn ngành (3,5%). Đây cĩ thể xem là một thành cơng của tập đồn trong điều kiện kinh tế đi xuống ảnh hưởng đến hầu hết đối tượng khách hàng vay. Ngồi ra, hoạt động quản lý rủi ro thị trường tiếp tục được thực hiện tốt, giúp ACB duy trì được sự cân bằng cần thiết giữa rủi ro và lợi nhuận.

Về suất sinh lời, bên cạnh những khĩ khăn chung của nền kinh tế và ngành tài chính ngân hàng, một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho các chỉ số liên quan đến suất sinh lời của tập đồn đều giảm so với năm trước là do vốn chủ sở hữu tăng nhanh. Cụ thể, ROA giảm 0,6% về mức 2,7%; cịn ROE giảm từ 53,8% xuống 36,5%. Tuy nhiên số liệu cuối năm 2008 cho thấy ACB vẫn là ngân hàng cĩ chỉ số ROA và ROE cao nhất trong ngành ngân hàng.

Ngồi ra, ACB đã hết sức nỗ lực để tiếp tục thực hiện tốt chính sách quản lý chất lượng tín dụng và giữ cho tỷ lệ nợ xấu (từ nhĩm 3 trở đi) trên tổng dư nợ ở mức 0,9%, thấp hơn nhiều so với mức bình quân của tồn ngành ngân hàng là 3,5%. Đây cũng cĩ thể xem là một thành cơng của ACB nếu đặt trong bối cảnh mơi trường kinh doanh năm 2008.

+ Hoạt động của ACB năm 2009 :

Với sự can thiệp mạnh tay của chính phủ hầu hết các quốc gia trên thế giới thơng qua chính sách nới lỏng tiền tệ và tăng chi ngân sách, năm 2009 kinh tế thế giới dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế tồn cầu 2008.

Cùng với chủ trương kích cầu và ngăn chặn suy giảm kinh tế, NHNN chuyển hướng chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng là yếu tố tạo điều kiện để ngành ngân hàng phục hồi đà tăng trưởng trong năm 2009, đặc biệt là về tín dụng. Bên cạnh đĩ, so với năm 2008 diễn biến chính sách tiền tệ năm 2009 cũng cĩ phần ổn định hơn với chỉ 2 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản.

Các thách thức đến từ mơi trường kinh doanh nêu trên phần nào tác động đến mức độ hiện thực hĩa định hướng hoạt động năm 2009 “quản lý tốt, lợi nhuận hợp lý, tăng trưởng bền vững” của ACB, đặc biệt ở mục tiêu tăng trưởng.

Về quản lý rủi ro, tỷ lệ nợ xấu của Tập đồn cuối năm 2009 chỉ là 0,4%. Với kết quả này, ACB tiếp tục là ngân hàng duy nhất trong nhĩm các NHTM cổ phần hàng đầu cĩ tỷ lệ nợ xấu dưới 0,5%. Chất lượng tín dụng của ACB tiếp tục được khẳng định. Bên cạnh đĩ, việc quản lý thanh khoản của ACB được thực hiện tốt. Trong khi nhiều NHTM bị tác động mạnh bởi quy định mới của NHNN là giảm tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn, đồng thời thay đổi theo hướng thắt chặt cách tính tốn, thì năm 2009 là năm thứ sáu liên tiếp ACB duy trì được tỷ lệ này ở mức thấp với độ an tồn cao.

Về tăng trưởng quy mơ, tốc độ tăng trưởng huy động tiền gửi khách hàng và cho vay của ACB đều cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành. Huy động tiền gửi khách hàng của Tập đồn năm 2009 tăng trưởng 45% bằng 1,6 lần của ngành (27%), và dư nợ cho vay khách hàng tăng trưởng 79%, bằng 2 lần của ngành (38%). Về mặt lợi nhuận, Tập đồn ACB đã thực hiện vượt mức kế hoạch với 2.838 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, cao hơn 138 tỷ đồng so với kế hoạch; và các chỉ số sinh lời vẫn ở mức hợp lý. Cụ thể, ROA Tập đồn tiếp tục đạt trên 2% và ROE đạt 31,8% (cao hơn cam kết dài hạn với cổ đơng là khơng thấp hơn 27%). Cơ cấu lợi nhuận của Ngân hàng cũng ngày một đa dạng hơn khi tính đến hết ngày 31/12/2009 hoạt động tín dụng chiếm 20%, hoạt động dịch vụ đạt 26% và hoạt động kinh doanh vốn, vàng và ngoại hối chiếm 37% trên tổng lợi nhuận trước thuế.

+ Hoạt động của ACB năm 2010 :

Năm 2010 nền kinh tế Việt Nam vẫn cịn chịu ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Bên cạnh đĩ, những biểu hiện bất ổn liên quan đến lạm phát và tỷ giá như hệ quả của những yếu điểm trong cấu trúc nền kinh tế đất nước cĩ phần trở nên gay gắt hơn. Trong bối cảnh mới bước ra khỏi cuộc khủng hoảng 2008-2009 với những chương trình nới lỏng chính sách tiền tệ để thúc đẩy tăng trưởng, nền kinh tế nĩi chung và ngành ngân hàng nĩi riêng phải điều chỉnh sang chính sách thắt chặt để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ cuối năm 2010. Điều này đã khiến cho chính sách và mơi trường kinh doanh ngành ngân hàng biến động liên tục.

Trong một mơi trường kinh doanh biến động liên tục thì an tồn là yếu tố được ACB rất coi trọng. Một chỉ tiêu quan trọng khác cho thấy khả năng duy trì chất lượng tín dụng cao trong mơi trường biến động của ACB là tỷ lệ nợ xấu ở mức rất thấp 0,34% so với ngành là 2,5%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về mặt lợi nhuận, năm 2010 Tập đồn ACB thực hiện được 3.102 tỷ đồng, bằng 86% kế hoạch. Trong đĩ, hoạt động ngân hàng thương mại đạt 100% kế hoạch.Việc khơng đạt kế hoạch Tập đồn chủ yếu bởi Cơng ty Chứng khốn ACBS khơng đạt chỉ tiêu do diễn biến thị trường bất lợi. Các hệ số tương ứng về hiệu quả hoạt động kinh doanh của tập đồn như sau: ROE trước thuế đạt 28,9%, và ROA trước thuế đạt 1,7%.

+ Hoạt động của ACB năm 2011 :

Kết thúc năm 2011 đầy khĩ khăn và biến động, ACB một lần nữa tiếp tục khẳng định vị thế một ngân hàng hàng đầu trong ngành ngân hàng Việt Nam. Lợi nhuận hợp nhất trước thuế của ACB năm 2011 đạt xấp xỉ 4.203 tỷ đồng, bằng 1,35 lần cùng kỳ năm trước và vượt kế hoạch đã cơng bố đầu năm. Trong đĩ, hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt xấp xỉ 4.175 tỷ đồng, tăng 24% so với cuối năm 2010.

Các chỉ tiêu về quy mơ của ACB cĩ bước tiến nhanh và bền vững trong năm 2011. Tổng tài sản đạt 281.019 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2010. Trong tồn bộ mức tăng tổng tài sản này, cĩ đến 63% xuất phát từ nguồn vốn bền vững là tiền gửi khách hàng. Cụ thể, tiền gửi khách hàng của ACB đạt 185.637 tỷ đồng, tăng gần 35% so với năm 2010 trong khi bình quân ngành tăng trưởng 14,4%.

Ngồi ra, với chính sách tăng tốc tín dụng ngay từ đầu năm, cho vay khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế của ACB năm 2011 tăng trưởng 18%, gấp khoảng 1,5 lần bình quân ngành. Dư nợ cho vay khách hàng đạt 102.809 tỷ đồng, bằng 1,2 lần so với cuối năm ngối, đưa thị phần tín dụng của ACB tăng thêm 0,2% lên 4%. Hoạt động tín dụng tiếp tục là hoạt động cốt lõi tạo nên thu nhập cho ACB trong năm 2011. Như vậy, huy động tiền gửi khách hàng và cho vay khách hàng của ACB đều đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ bình quân của ngành.

Hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng của ACB là rất tốt trước thực trạng chất lượng tín dụng tồn ngành ngân hàng đi xuống. Trong năm 2011, ACB tập trung

nhiều nguồn lực cho cơng tác phân tích nguyên nhân và cảnh báo nguy cơ phát sinh nợ quá hạn của hệ thống đồng thời thực thi rất quyết liệt cơng tác đốc thúc, xử lý thu hồi nợ. Kết quả đến cuối năm 2011, tỷ lệ nợ nhĩm 3 đến nhĩm 5 của ACB là 0,89%, chỉ bằng xấp xỉ 1/4 so với ngành (khoảng 3,4%).

2.2. Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Á Châu 2.2.1. Hoạt động huy động vốn :

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 39)