Nguyên nhân khách quan:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 69)

- Tỷ lệ chấp thuận: tính theo loại tài sản, tính pháp lý và khả năng phát mãi với các tỷ lệ chấp thuận khác nhau Loại tài sản phân chia thành các nhĩm như tiền

2.3.1. Nguyên nhân khách quan:

Mơi trường kinh tế khơng ổn định:

Sự biến động quá nhanh và khĩ lường của nền kinh tế thế giới: trong thời gian qua, kinh tế thế giới chứng kiến cuộc suy thối trầm trọng tác động đến mọi mặt đời sống xã hội , nhu cầu tiêu dùng hàng hĩa tồn cầu tụt giảm, xuất nhập khẩu giảm mạnh, hoạt động sản xuất kinh doanh của DN thu hẹp do đầu ra sụt giảm. Tình hình biến động giá cả khĩ lường, giá nguyên vật liệu tăng, giá sản phẩm đầu ra giảm đã khiến DN thua lỗ, phá sản, khơng cĩ khả năng trả nợ NH. Điều này đã khiến DN rơi vào tình trạng thiếu vốn, kinh doanh thua lỗ, phá sản, chậm trả nợ, lãi hoặc khơng cĩ khả năng chi trả nợ lãi. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng nợ xấu của hệ thống NH nĩi chung và của ACB nĩi riêng tăng cao.

Đối với các KH tín dụng của ACB, khủng hoảng tác động mạnh nhất đến khu vực DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi vì các DN này thường phụ thuộc vào cơng ty mẹ và các đối tác đầu vào, đầu ra ở nước ngồi. Một số DN trước đây tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính rất tốt, nhưng do khủng hoảng tác động, cơng ty mẹ hoặc các KH gặp khĩ khăn sẽ ảnh hưởng ngay đến hoạt động của DN tại Việt Nam. Rủi ro ở chỗ NH khơng nắm được thơng tin gì về các đối tác này của DN ở nước ngồi để cĩ biện pháp phịng ngừa sớm. Nên xảy ra tình trạng DN trước đây quan

hệ tín dụng rất tốt, cĩ uy tín, từng là KH VIP, được cấp hạn mức tín dụng cao nhưng đột ngột tình hình trở nên tồi tệ, thậm chí rơi vào phá sản, cĩ DN bỏ trốn vì mất khả năng chi trả mà nguyên nhân là do cơng ty mẹ hoặc các đối tác, KH bị phá sản và ảnh hưởng dây chuyền đến DN.

Mơi trường pháp lý

Vấn đề về thủ tục giải quyết các vụ án dân sự quá lâu cũng ảnh hưởng đến cơng tác thu hồi nợ của NH. Một số vụ án giải quyết tài sản thế chấp từ khi đưa ra tịa đến khi đấu giá, phát mãi xong cĩ khi kéo dài đến vài năm, khơng những thế cịn phát sinh rất nhiều chi phí. Vì thế cĩ khi bán xong tài sản thế chấp, cầm cố phải mất rất nhiều thời gian, tiền bạc, lại cĩ thể khơng thu hồi được giá trị đã định ban đầu. Hơn nữa khi tịa án đã xử xong thì bản án lại được chuyển giao cho thi hành án lại phải mất thêm một khoảng thời gian làm cho vốn của NH bị ứ đọng trong thời gian dài.

Hệ thống thơng tin chưa đáp ứng được yêu cầu:

Thơng tin mà các NH thương mại cập nhật về KH vay vốn hiện nay chủ yếu là từ KH và từ trung tâm thơng tin tín dụng NH (CIC). Bên cạnh những hiệu quả đạt được, CIC hiện nay chưa cập nhật được thơng tin như mong đợi của các NH, CIC chỉ thể hiện số dư nợ và nhĩm nợ, khơng thể hiện tình hình tài chính, tài sản đảm bảo…khơng giúp cho các NH cĩ nhiều thơng tin để gạn lọc KH tốt tránh rủi ro cho NH khi đã phát sinh quan hệ tín dụng. Bên cạnh đĩ, việc các NH thương mại hiện nay đánh giá xếp loại KH theo nhiều phương pháp khác nhau, cĩ NH thực hiện theo đ iều 6 Qđ493, cĩ NH thực hiện theo đ iều 7, do đĩ kết quả xếp loại cùng 1 KH là khác nhau. Điều này CIC khơng ghi chú rõ ràng, đơi khi gây hoang mang cho NH, phản ứng từ KH…

Ngồi ra, chưa cĩ một cơ quan nhà nước nào hỗ trợ hiệu quả, chính xác cho các NH trong việc điều tra các thơng tin về KH nhất là các DN nước ngồi. Điều này làm cho việc cho vay DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi trở nên rủi ro nhất.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)