Nguyên nhân về phía KH

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 70)

- Tỷ lệ chấp thuận: tính theo loại tài sản, tính pháp lý và khả năng phát mãi với các tỷ lệ chấp thuận khác nhau Loại tài sản phân chia thành các nhĩm như tiền

2.3.2.Nguyên nhân về phía KH

Trong trường hợp KH cố tình lừa đảo NH thì mức độ rủi ro NH gặp phải là rất cao. KH là DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi, ban đầu vay trả rất tốt, tạo uy tín, khiến NH mất cảnh giác. Sau đĩ, rút hết vốn vay sau khi NH đã tăng hạn mức tín dụng, tẩu tán tài sản và chủ DN bỏ trốn về nước. Đối với chủ DN là người nước ngồi bỏ trốn về nước rất khĩ truy tìm.

Một trong những nguyên nhân gây rủi ro cho ACB là hiện tượng chuyển giá. Hiện tượng này xảy ra ở một số DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi mà nguyên vật liệu đầu vào hay sản phẩm đầu ra được mua/ bán qua cơng ty mẹ ở nước ngồi. Do khơng cĩ thơng tin và khả năng phân tích yếu kém, NH khơng biết được giá thực của những lơ hàng được mua bán qua cơng ty mẹ. Đến khi hồn được vốn đầu tư, DN sẵn sàng để NH thanh lý tài sản thu nợ hoặc tuyên bố phá sản. Máy mĩc thiết bị mà NH nhận thế chấp do DN nhập khẩu từ cơng ty mẹ cũng được khai quá cao so với giá trị thực. Thơng thường, NH nhận giá trị thế chấp bằng chính giá trị trên hồ sơ hố đơn của DN nên sẽ rất rủi ro khi xử lý tài sản vì khơng thu đủ giá trị.

KH cung cấp thơng tin sai :

Tình hình tài chính khơng minh bạch: một trong những nội dung khi xem xét quyết định cho vay là cán bộ tín dụng phải phân tích, đánh giá tình hình tài chính của DN, từ đĩ mới đánh giá được khả năng trả nợ của KH. Thực tiễn cho thấy nhiều số liệu báo cáo của DN chưa đảm bảo tính chính xác cao, bên cạnh đĩ một số DN lại chưa thực hiện chế độ kiểm tốn nên số liệu khơng phản ánh đúng thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của đơn vị, thậm chí các thơng tin trên báo cáo tài chính cũng được DN làm đẹp số liệu, để được NH đánh giá vào nhĩm KH tốt để được hưởng chính sách ưu đãi như giảm lãi suất, tín chấp…

Khả năng quản lý yếu kém dẫn đến thua lỗ:

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, DN cĩ nhiều cơ hội kinh doanh nhưng cũng cĩ rất nhiều thách thức địi hỏi khả năng quản lý của lãnh đạo DN phải nhạy bén với sự biến động của thị trường.

Khi các DN vay tiền NH để mở rộng quy mơ kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít DN nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế tốn theo đúng chuẩn

mực. Quy mơ kinh doanh quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nĩ phải thành cơng trên thực tế.

Bên cạnh đĩ, các DN khi thiếu thơng tin thị trường và các đối tác, bạn hàng sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến kế hoạch kinh doanh của KH vay, từ đĩ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay. Điều này thường xảy ra ở các DN tư nhân sản xuất kinh doanh theo hình thức gia đình, việc quản lý kinh doanh chưa thực sự được chú trọng, khi phát sinh vấn đề nằm ngồi tầm kiểm sốt thường được xừ lý một cách khơng rõ ràng chủ yếu dựa vào mối quan hệ quen biết mà điều này thường dễ dẫn đến rủi ro khi mối quan hệ cĩ chiều hướng xấu.

Đối với các DN Việt Nam, việc đầu tư đổi mới cơng nghệ để thích ứng với sự cạnh tranh trong điều kiện hội nhập là một yêu cầu cấp thiết hiện nay. Do phần lớn các DN bị hạn chế về quy mơ vốn tự cĩ, trong điều kiện thị trường vốn Việt Nam chưa phát triển thì dường như NH là nơi duy nhất để các DN tìm kiếm các nguồn vốn đầu tư. Nếu các DN vay nợ để đầu tư một cách đúng hướng, cĩ nghiên cứu thị trường thì tất nhiên sẽ cĩ khả năng trả nợ NH. Tuy nhiên, do bố trí cơ cấu vốn khơng hợp lý, vốn vay dài hạn lớn, ra quyết định Ngân hàng Đầu tư khơng đúng hướng, đầu tư theo phong trào nên dễ bị động trước những thay đổi của thị trường … dẫn đến sản phẩm sản xuất ra khơng tiêu thụ được, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay NH. Nhiều DN trên thực tế đã đầu tư những cơng nghệ lạc hậu, thiết bị máy mĩc cũ kỹ khơng phù hợp, khiến vốn vay sử dụng khơng hiệu quả, khả năng trả nợ thấp, thậm chí khơng cĩ khả năng trả nợ. Cĩ DN dự báo sai tình hình giá cả thế giới ( xăng dầu ) đã nhập khẩu tích trữ nguyên vật liệu quá nhiều, đến khi giá biến động gây ứ đọng hàng hố lẫn vốn kinh doanh , khơng trả được nợ NH.

Ngồi ra, hoả hoạn là nguyên nhân khách quan nhưng cũng là nguyên nhân chủ quan nếu DN khơng quan tâm phịng chống. Việc sắp xếp khơng hợp lý nhà xưởng, thiếu phương tiện, tập huấn phịng cháy chữa cháy, khơng mua bảo hiểm tài sản, gây ra rủi ro hoả hoạn, làm gián đoạn, thiệt hại sản xuất kinh doanh, gây thua lỗ, khơng cĩ khả năng trả nợ cũng là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng NH.

Nhiều DN vì thiếu vốn nên tìm mọi cách để vay được tiền NH. Khi đến NH xin vay, để được NH chấp thuận duyệt đơn xin vay, DN đề ra phương án sử dụng tiền vay thật hợp lý, nhưng khi được NH cho vay, DN lại sử dụng tiền vay vào mục đích khác, dẫn đến khơng hồn trả được nợ đúng hạn cho NH. Thậm chí DN dùng vốn vay ngắn hạn đầu tư vào tài sản cố định hoặc kinh doanh bất động sản, mà trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản giá lên xuống bất thường nên nhiều khi DN khơng thể hồn trả nợ NH.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 70)