Ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 63)

- Nhĩm cấp tín dụng bình thường: là các KH thoả các tiêu chí từ 1 đến 6 (nhĩm xét duyệt) đều thuộc nhĩm “cấp tín dụng bình thường”, và các tiêu chí cịn

Ngành kinh tế

Chỉ tiêu tài chính Chỉ tiêu phi tài chính Tổng hợp xếp loại KH

giá tình hình tài chính ( ít nhất là 02 năm gần nhất ), quan hệ tín dụng để tính điểm thơng qua mơ hình xếp hạng tín dụng.

Các KH sẽ được phân tích qua các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính cĩ tính đến các yếu tố ảnh hưởng như: quy mơ hoạt động; ngành nghề hoạt động; loại hình sở hữu của KH. Căn cứ vào tổng số điểm đạt được, KH sẽ được ACB xếp thành 10 mức xếp hạng: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D. ( xem Phụ lục 01: Hệ thống điểm xếp hạng tín dụng của ACB ).

Việc xếp hạng tín dụng thực hiện ngay khi KH đặt quan hệ tín dụng và được cập nhật thường xuyên nhằm đảm bảo phản ánh đúng thực trạng rủi ro tín dụng của KH .

2.2.3.4. Bảo đảm tiền vay :

ACB thực hiện việc đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, NH Nhà nước và phù hợp với chiến lược kinh doanh của NH. Quy định về đảm bảo tiền vay của ACB hiện nay được thực hiện quy định số : 553/NVQĐ-TĐTS.07 và QĐ 495/NVCV.07 bao gồm một số nội dung cơ bản từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm và tài sản bảo đảm cũng như kiểm tra, rà sốt, đánh giá lại tài sản và xử lý tài sản khi KH vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ.

2.2.3.5. Kiểm tra, giám sát, phịng ngừa rủi ro tín dụng :

Khi Ngân hàng ACB tiến hành cho vay, khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ được hồn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng. Các cán bộ tín dụng theo dõi hoạt động của khách hàng vay chủ yếu nhằm bảo đảm rằng khách hàng vay vẫn tiếp tục tuân thủ các điều khoản đề ra trong khế ước vay nợ và nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng quan hệ kinh doanh.

“Quan hệ” trong nghiệp vụ ngân hàng cĩ nghĩa là nếu Ngân hàng mong muốn trở thành hoặc tiếp tục là ngân hàng chủ chốt của một khách hàng, ngân hàng cần phải theo sát các kế hoạch kinh doanh và nắm được những yêu cầu tài chính của khách hàng đĩ. Việc cho điểm tín dụng khi thực hiện cho vay là một tiêu chí mà cán bộ tín dụng sử dụng để đánh giá hiện trạng của khách hàng vay.

Quá trình cán bộ tín dụng làm việc với những khoản cho vay trong danh mục của họ cần được xem xét vì nĩ cĩ thể ảnh hưởng tới tính khách quan khi thực hiện giám sát. Đặc biệt, khi cán bộ tín dụng tiến hành phân tích và đánh giá một khoản cho vay, anh ta cĩ thể cĩ xu hướng che giấu những thơng tin bất lợi về khách hàng vay sau khoản tín dụng đã được chấp thuận nhằm tránh việc cấp trên đánh giá quyết định cho vay của anh ta là khơng hợp lý.

Để tránh tình trạng che giấu thơng tin bất lợi của nhân viên tín dụng, để phịng ngừa rủi ro tín dụng trưởng phịng tín dụng cần theo dõi chặt chẽ hoạt động giám sát của cán bộ tín dụng. Sự hiện diện của bộ phận kiểm tra tín dụng độc lập cũng sẽ khuyến khích tính khách quan của cán bộ tín dụng trong quá trình giám sát.

2.2.3.6. Phân loại nợ và Trích lập dự phịng rủi ro:

Phân loại nợ :

Theo quy đinh của NHNN, TCTD thực hiện phân loại nợ theo quy định tại điều 6 hoặc điều 7 Qđ 493 và báo cáo cho NHNN hàng tháng. Phân loại nơ theo điều 6 chủ yếu dựa vào tính chất khoản nợ bị cơ cấu lại hay số ngày quá hạn. Nếu TCTD cĩ đủ khả năng và điều kiện thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định tính thì xây dựng chính sách phân loại nợ theo điều 7, nghĩa là dựa vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của TCTD. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của TCTD do TCTD xây dựng phải phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng KH, tính chất rủi ro khoản nợ của TCTD và phải được NHNN chấp thuận.

Năm 2006 là năm đầu tiên ACB thực hiện phân loại KH theo điều 7 493/2005/QĐ-NHNN . Căn cứ vào kết quả của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, các khoản nợ của KH sẽ được phân loại vào các nhĩm nợ tương ứng như sau:

Bảng 2.13. Phân loại nợ theo Hệ thống xếp hạng tín dung nội bộ của ACB : Xếp hạng KH theo Hệ thống Xếp hạng Tín dụng Nội bộ Phân loại nợ AAA Nợ nhĩm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn AA A BBB Nợ nhĩm 2: Nợ cần chú ý BB B CCC

Nợ nhĩm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn

CC

C Nợ nhĩm 4: Nợ nghi ngờ

D Nợ nhĩm 5: Nợ cĩ khả năng mất vốn

(Nguồn : Sổ tay quản lý rủi ro tín dụng) [9].

Chính sách KH được xây dựng và áp dụng đồng bộ với chính sách phân loại nợ hồn tồn dựa trên thực trạng của KH, chất lượng tín dụng bước đầu đã được kiểm sốt chặt chẽ, cụ thể tới từng KH, từng ngành nghề, từng loại hình tổng cơng ty kể cả theo nợ cơ cấu; xây dựng kế hoạch phân loại nợ, đề ra kế hoạch giảm nợ xấu đến từng KH, chủ động hơn trong việc kiểm sốt chất lượng tín dụng, sớm phát hiện rủi ro tiềm ẩn nợ xấu cĩ thể phát sinh, dự kiến và lập được kế hoạch số dự phịng rủi ro phải trích vào cuối năm tài chính để NH chủ động trong kế hoạch tài chính ngay từ đầu năm. Điều này đã giúp ACB kiểm sốt được chặt chẽ danh mục tín dụng theo thơng lệ quốc tế, chất lượng tín dụng ngày càng nâng cao.

Việc phân loại nợ được thực hiện hàng tháng và tuân thủ chặt chẽ chế độ báo cáo ACB và NHNN.

Trích lập dự phịng :

ACB thực hiện trích lập dự phịng theo đúng quy định của NHNN tại QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 22/4/2005 . Theo đĩ, dự phịng phải trích

gồm dự phịng cụ thể và dự phịng chung. Việc tính DPRR cụ thể phải trích đều phải áp dụng cơng thức:

R = Max {0, (A - C)} * r

Trong đĩ:

R : số tiền dự phịng cụ thể phải trích A : Số dư nợ gốc của khoản nợ C : giá trị của tài sản bảo đảm r : Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể

Giá trị tài sản đảm bảo của ACB được xác định như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị của tài sản đảm bảo (C) = Giá trị thẩm định * Tỷ lệ chấp nhận theo loại tài sản

Trong đĩ:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 63)